MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Tìm hiểu vẻ đẹp của họa tiết trang trí dân tộc.
- Biết cách chép họa tiết dân tộc.
- Chép được một vài họa tiết trang trí dân tộc.
- Chép được họa tiết cân đối, gàn giống mẫu, tô màu đẹp, phù hợp. (HSG)
II. CHUẨN BỊ:
52 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1157 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Mĩ thuật - Tuần 4: Vẽ trang trí: Chép họa tiết trang trí dân tộc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng trí – Trang trí lọ hoa
- Nhận xét bài vẽ của HS tiết trước
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:
- Vẽ tranh – Đề tài An toàn Giao thông
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
- Giới thiệu một số tranh, ảnh về đề tài An toàn Giao thông, gợi ý HS nhận xét
+ Tranh vẽ về đề tài gì?
+ Trong tranh có các hình ảnh nào?
- Tóm lại những ý chính
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- Gợi ý HS chọn nội dung để vẽ tranh:
+ Vẽ cảnh xe, người lúc có tín hiệu đèn đỏ
+ Cảnh xe vượt ngã ba, ngã tư khi có đèn đỏ,
- Gợi ý cách vẽ:
+ Vẽ hình ảnh chính trước (xe)
+ Vẽ hình ảnh phụ sau (nhà, cây, người, )
+ Vẽ màu theo ý thích, có đậm nhạt
Hoạt động 3: Thực hành
- Yêu cầu HS thực hành cá nhân
- GV quan sát, giúp đỡ các em
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Yêu cầu HS trình bày sản phẩm
- Nhận xét, đánh giá
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhắc nhở HS đi bên phải, không chạy xe hành hai, hàng ba,
- Sưu tầm tranh, ảnh về các loại tượng
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe
- Quan sát, nhận xét
+ Đề tài An toàn Giao thông
+ Xe, cây cối hai bên đường, nhà cửa, đèn đỏ, vạch trắng,
- Lắng nghe, suy nghĩ đề tài mình chọn để vẽ
- HS thực hành, (HSY) vẽ được tranh về An toàn Giao thông; (HSG) sắp xếp hình vẽ cân đối, vẽ màu phù hợp
- Trưng bày sản phẩm
- Ghi nhớ
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 30
Ngày dạy 10 tháng 8 năm 2009
Tên bài dạy : Môn lịch sử và địa lí
( Chuẩn KTKN : 105 ; SGK: 3 )
Ngày dạy: 01/04/10 Tuần: 30
Môn: Mĩ thuật Tiết: 30
Tập nặn tạo dáng – ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
(Chuẩn KTKN: 145; SGK: 72)
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách chọn đề tài phù hợp
- Biết cách nặn tạo dáng
- Nặn tạo dáng được một hay hai hình người hoặc con vật, theo ý thích.
- (HSG) hình nặn cân đối, thể hiện rõ hoạt động.
II. CHUẨN BỊ:
- SGK.
- Hình, ảnh một số tượng người, con vật
- Đất sét
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Vẽ tranh – Đề tài An toàn Giao thông
- Nhận xét bài vẽ của HS ở tiết trước
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:
- Tập nặn tạo dáng – Đề tài tự chọn
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Giới thiệu hình ảnh một số tượng người, con vật và gợi ý HS nhận xét
+ Các bộ phận chính của con người và vật
+ Các dáng
+ Chất liệu để nặn
Hoạt động 2: Cách nặn
- Thao tác cách nặn con người
+ Nặn từng bộ phận
+ Nặn từ một thỏi đất bằng cách vê, vuốt thành các bộ phận
+ Nặn thêm các chi tiết phụ cho hình đúng và sinh động hơn
Hoạt động 3: Thực hành
- Yêu cầu HS thực hành cá nhân
- GV quan sát, giúp đỡ các em
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Yêu cầu HS trình bày sản phẩm
- Nhận xét, đánh giá
4. Củng cố – dặn dò:
- Tiếp tục hoàn chỉnh bài tập nặn
- Quan sát đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe
- Quan sát nêu nhận xét:
+ Đầu, mình, tứ chi
+ Ngồi, nằm, đi đứng,
+ Đất, thạch cao,
- Chú ý, quan sát hình SGK/73
- HS thực hành nặn; (HSY) nặn tạo dáng được một hai hình người; (HSG) hình nặn cân đối, rõ hoạt động
- Trình bày sản phẩm
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 31
Ngày dạy 10 tháng 8 năm 2009
Tên bài dạy : Môn lịch sử và địa lí
( Chuẩn KTKN : 105 ; SGK: 3 )
Ngày dạy: 15/04/10 Tuần: 31
Môn: Mĩ thuật Tiết: 31
Vẽ theo mẫu – MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU
(Chuẩn KTKN: 146; SGK: 74)
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu cấu tạo hình dáng và đặc điểm của vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
- Biết cách vẽ hình trụ và hình cầu.
- Vẽ được hình gần với mẫu.
- (HSG) sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II. CHUẨN BỊ:
- SGK.
- Hình gợi ý cách vẽ
- Vật mẫu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Tập nặn tạo dáng – Đề tài tự chọn
- Nhận xét sản phẩm của HS ở tiết trước
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:
- Vẽ theo mẫu – Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Bày mẫu và gợi ý HS nhận xét:
+ Tên từng vật mẫu và hình dáng của chúng
+ Vị trí các đồ vật
+ Tỉ lệ
+ Độ đậm, nhạt,
- Cho HS nhận xét mẫu ở 3 hướng khác nhau
Hoạt động 2: Cách vẽ
- Gợi ý cách vẽ
+ Ước lượng chiều cao, chiều ngang, vẽ phác khung hình chung
+ Tìm tỉ lệ của từng vật mẫu, vẽ phác khung hình của từng vật mẫu.
+ Vẽ các nét chính
+ Vẽ nét chi tiết
+ Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu theo ý thích
Hoạt động 3: Thực hành
- Yêu cầu HS thực hành cá nhân
- GV quan sát, giúp đỡ các em
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Yêu cầu HS trình bày sản phẩm
- Nhận xét, đánh giá
4. Củng cố – dặn dò:
- Tiếp tục hoàn chỉnh bài vẽ
- Quan sát chậu cảnh (hình dáng và cách trang trí)
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe
- Quan sát nêu nhận xét:
+ Cái lọ, cái ca, quả cam,
+ HS nhận xét theo vị trí nhìn của mình
+ Cao, thấp, to, nhỏ.
+ Đất, thạch cao,
- Quan sát
- Chú ý, quan sát
- HS thực hành cá nhân; (HSY) vẽ được hình gần với mẫu; (HSG) sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu
- Trình bày sản phẩm
Duyệt (Ý kiến góp ý)
, ngàytháng.năm 2009.
TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 32
Ngày dạy 10 tháng 8 năm 2009
Tên bài dạy : Môn lịch sử và địa lí
( Chuẩn KTKN : 105 ; SGK: 3 )
Ngày dạy: 22/04/10 Tuần: 32
Môn: Mĩ thuật Tiết: 32
Vẽ trang trí – TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH
(Chuẩn KTKN: 146; SGK: 77)
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu hình dáng, cách trang trí của chậu cảnh.
- Biết cách tạo dáng và trang trí một chậu cảnh.
- Tạo dáng và trang trí được chậu cảnh theo ý thích.
- (HSG) tạo được dáng chậu, chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đồi phù hợp với chậu cảnh, tô màu đều, rõ hình trang trí.
II. CHUẨN BỊ:
- SGK.
- Hình gợi ý cách trang trí
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Oån định:
2. Bài cũ: Vẽ theo mẫu – Mẫu có dạng hình trụ và hình tròn
- Nhận xét bài vẽ của HS ở tiết trước
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:
- Vẽ trang trí – Tạo dáng và trang trí chậu cảnh
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Gợi ý HS nhận xét về:
+ Các loại chậu cảnh, hình dáng
+ Kích thước
+ Cách trang trí
- Nhận xét
Hoạt động 2: Cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh
- Gợi ý cách tạo dáng và trang trí
+ Phác khung hình chung, vẽ trục đối xứng
+ Tìm tỉ lệ các bộ phận, phác nét thẳng
+ Vẽ nét chi tiết, tạo dáng
+ Vẽ hoạ tiết trang trí,
Hoạt động 3: Thực hành
- Yêu cầu HS thực hành cá nhân
- Quan sát, giúp đỡ các em
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Yêu cầu HS trình bày sản phẩm
- Nhận xét, đánh giá
4. Củng cố – dặn dò:
- Về vẽ tiếp cho hoàn chỉnh bài
- Quan sát các hoạt động vui chơi trong mùa hè
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe
- Quan sát nêu nhận xét:
+ Có nhiều loại chậu cảnh với hình dáng khác nhau
+ Loại cao, loại thấp
+ Trang trí đa dạng, nhiều màu, nhiều hoạ tiết,
- HS quan sát hình gợi ý, chú ý lắng nghe
- HS thực hành vẽ, (HSY) tạo dáng và trang trí được chậu cảnh theo ý thích; (HSG) chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối, tô màu đều, rõ hình trang trí.
- Trình bày sản phẩm
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 33
Ngày dạy 10 tháng 8 năm 2009
Tên bài dạy : Môn lịch sử và địa lí
( Chuẩn KTKN : 105 ; SGK: 3 )
Ngày dạy: 29/04/1 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 1
Ngày dạy 10 tháng 8 năm 2009
Tên bài dạy : Môn lịch sử và địa lí
( Chuẩn KTKN : 105 ; SGK: 3 )
0 Tuần: 33
Môn: Mĩ thuật Tiết: 33
Vẽ tranh – ĐỀ TÀI VUI CHƠI TRONG MÙA HÈ
(Chuẩn KTKN: 146; SGK: 80)
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được đề tài về mùa hè.
- Biết cách vẽ tranh đề tài vui chơi trong mùa hè.
- Vẽ được tranh một hoạt động vui chơi trong mùa hè.
- (HSG) sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II. CHUẨN BỊ:
- SGK.
- Một số tranh, ảnh về đề tài Vui chơi trong mùa hè
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Vẽ trang trí – Tạo dáng và trang trí chậu cảnh
- Nhận xét bài vẽ của HS tiết trước
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:
- Vẽ tranh – Đề tài vui chơi trong mùa hè
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
- Giới thiệu một số tranh, ảnh về hoạt động vui chơi trong mùa hè
+ Tranh vẽ về đề tài gì?
+ Trong tranh có các hình ảnh nào?
- Tóm lại những ý chính
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- Gợi ý HS chọn nội dung để vẽ tranh:
+ Múa hát ở công viên, về thăm ông bà,
- Gợi ý cách vẽ:
+ Vẽ hình ảnh chính làm rõ nội dung
+ Vẽ hình ảnh phụ cho tranh sinh động
+ Vẽ màu tươi sáng
Hoạt động 3: Thực hành
- Yêu cầu HS thực hành cá nhân
- GV quan sát, giúp đỡ các em
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Yêu cầu HS trình bày sản phẩm
- Nhận xét, đánh giá
4. Củng cố – dặn dò:
- Chuẩn bị tranh, ảnh về các đề tài tự chọn
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe
- Quan sát, nhận xét
+ Đề tài vui chơi trong mùa hè
+ Cảnh biển, các em bé tắm biển, các em bé đang thả diều,
- Lắng nghe, suy nghĩ đề tài mình chọn để vẽ
- HS thực hành, (HSY) vẽ được tranh về hoạt động vui chơi trong mùa hè; (HSG) sắp xếp hình vẽ cân đối, vẽ màu phù hợp
- Trưng bày sản phẩm
File đính kèm:
- Mi thuat4 ca nam.doc