Giáo án lớp 4 môn Mĩ thuật - Tuần 4 - Tiết 4: Vẽ trang trí : Chép họa tiết trang trí dân tộc

I.Mục tiêu : - Tìm hiểu vẻ đẹp của họa tiết trang trí dân tộc

-Biết cách chép họa tiết dân tộc

-Chép được một vài họa tiết trang trí dân tộc

II. Đồ dùng dạy học :

1.Chuẩn bị : GV: Sưu tầm một số họa tiết trang trí dân tộc . Hình ảnh vẽ hoạt tiết trang trí dân tộc trên trang phục , đồ gốm hoặc trang trí ở đình chùa . Hình vẽ gợi ý cách chép họa tiết trang trí dân tộc .

HS : Vở tập vẽ , bút chì , tẩy , màu vẽ .

2.Phương pháp dạy học : Phương pháp quan sát , trực quan , gợi mở , vấn dáp , luyện tập .

 

doc18 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1068 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Mĩ thuật - Tuần 4 - Tiết 4: Vẽ trang trí : Chép họa tiết trang trí dân tộc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đen đậm của tóc tạo thêm sinh động . Chất liệu của bức tranh in bản khắc gỗ , sơn màu nước Giao án Mĩ Thuật Tuần 12 Tiết 12 Tên bài dạy : VẼ TRANH ĐỀ TÀI SINH HOẠT Người dạy : Trương Thị Thái LỚP 4 TrưỜNG TH Lê Thị Xuyến Ngày dạy : Ngày 16 tháng 11 năm 2009 I.Mục tiêu : -Hiểu đề tài sinh hoạt qua những hoạt động diễn ra hằng ngày . -HS biết cách vẽ đề tài sinh hoạt . Vẽ được tranh đề tài sinh hoạt . II.Đồ dùng dạy học: GV : Một số tranh của họa sĩ về đề tài sinh hoạt . Một số tranh của học sinh về đề tài sinh hoạt gia dình . HS: vở tập vẽ , bút chì , tẩy , màu vẽ . Phương pháp dạy học: Phương pháp quan sát, trực quan, gợi mỡ, vấn đáp, luyện tập. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 1.Kiểm tra dụng cụ học tập vẽ -Nhận xét 2.Bài mới: Giới thiệu bài : Vẽ tranh đề tài sinh hoạt Hoạt động1: Tìm chọn nội dung đề tài GVgiới thiệu tranh đề tài sinh hoạt , lao động , học tập . Hỏi : Các bức tranh này vẽ về đề tài gì? Em thích bức tranh nào? Hãy kể một số hoạt động của em hằng ngày của em ở nhà , ở trường ? GVbổ sung : các hoạt động diễn ra hằng ngày của các em như : đi học , giờ học ở lớp , vui chơi ở sân trường . -Giúp đỡ gia đinh như cho gà ăn , quét nhà , trồng cây tưới cây . Đá bóng, nhảy dây , múa hat ,cắm trại, đi tham quandu lịch . Em hãy chọn đề tài để vẽ . Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ tranh GVhướng dẫn các bước vẽ : -Vẽ chọn đề tài là hình dung nhớ lại những hình ảnh chính( hoạt động của con người ) hình ảnh phụ ( cảnh vật ) Vẽ hình ảnh chinh làm rõ nội dung . Tìm hình ảnh phụ hợp với đề tài mình vẽ vẽ các dáng hoạt động sao cho sinh động . Vẽ màu tươi sáng sao cho có độ đậm nhạt . Hoạt động 3: Thực hành GV theo dõi và hướng dẫn các em vẽ còn lúng túng nhắc nhở các em vẽ màu . Hoạt động 4: Nhận xét –đánh giá GVchọn một số bài vẽ đẹp và một số bạn phát biểu xây dựng bài tốt tuyên dương và khen ngợi . Dặn dò : Về nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ .sưu tầm bài trang trí đường diềm ở các đồ vật và trong ảnh . Tổ kiểm tra dụng cụ học tập vẽ Xem laị bài vẽ tuần trước Quan sát – nhận xét Vẽ đề tài sinh hoạt , lao động HS tự trả lời theo cảm nhận riêng . HStư.kể theo ý của mình . HSlắng nghe giáo viên bổ sung Quan sát cách hướng dẫn cách vẽ tranh Theo các bước vẽ . Gọi 3-4 học sinh nhắc lại cách vẽ tranh Dùng vở vẽ để thực hành HS lắng nghe Giao án : Mĩ Thuật Tuần 13 Tiết 13 Tên bài dạy : VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Người dạy : Trương Thị Thái Lớp 4 Trường TH Lê Thị Xuyến Ngày dạy : Ngày 23 tháng 11 năm 2009 I.Mục tiêu : Hiểu vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm . - Biết cách vẽ trang trí đường diềm . - Trang trí được đường diềm đơn giản . II. Đồ dùng dạy học : GV: SGK, SGV, một số đường diềm và đồ vật có trang trí đường diềm . Một số bài đường diềm của học sinh lớp trước . Một số họa tiết trang trí để sắp xếp vào đường diềm. HS: vở tập vẽ , bút chì , màu vẽ , thước kẽ . Phương pháp dạy học: Phương pháp quan sát, trực quan, gợi mở, đàm thoại, luyện tập. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra dụng cụ học tập vẽ-Nhận xét 2.Bài mới : Giới thiệu bài : Vẽ trang trí Trang trí đường diềm Hoạt động1: Giới thiệu một số hình ảnh ở hình 1 SGK . Hỏi : Đường diềm thường được trang trí ở những đồ vật nào? Ngoài đồ vật ở H1 SGK em còn biết những đồ vật nào được trang trí bằng đường diềm . Những họa tiết nào thường được sử dụng để trang trí đường diềm ? Cách sắp xếp hoạ tiết ở đường diềm như thế nào ? Em có nhận xét gì về màu sắc của đường diềm ở H1 trang 32 SGK Hoạt động 2: Hướng dẫn cách trang trí đường diềm GVđính tranh hình gợi ý cách vẽ . Gợi ý : Tìm chiều dài , chiều rộng , của đường diềm cho vừa với tờ giáy , vẽ hai đường thẳng cách đều nhau rồi kẻ các đường trục . Vẽ các hình mảng trang trí khác nhau sao cho cân đối hài hòa . Tìm và vẽ các họa tiết . Có thể vẽ một họa tiết theo cách nhắc lại hoặc hai họa tiết xen kẽ nhau . Vẽ màu có độ đậm nhạt , nên sử dụng từ 3 dến 5 màu . Hoạt động 3: Thực hành GV cho học sinh quan sát bài vẽ của học sinh năm trước và nhận xét . GV Theo dõi và nhắc nhở học sinh vẽ họa tiết , vẽ màu có độ đậm nhạt . Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá GV nhận xét về bài vẽ : -Bố cục . -Hình dáng , tỉ lệ của hình vẽ . -Vẽ họa tiết đẹp, màu sắc hoài hòa , có độ đậm nhạt . GV:tuyên dương và khen ngợi một vài cá nhân , nhóm , phát biểu xây dựng bài, vẽ bài hoàn thành tốt . Dặn dò : Về sưu tầm tranh phiên bản của họa sĩ . Tổ kiểm tra dụng cụ học tập vẽ . Quan sát đường diềm Đường diềm thường dùng trang trí khăn Áo , đĩa, bát , ấm , chén . Học sinh trả lời theo cảm nhận riêng . Hoa, lá , chim , bướm , hình tròn , hình vuông , hình tam giác . Được xếp xen kẽ , nhắc lại , đối xứng , Xoay chiều Các họa tiết giống nhau thường được vẽ bằng nhau vẽ cùng một màu . Vẽ màu sắc làm cho đường diềm thêm đẹp . Quan sát và nhận xét Học sinh lắng nghe Học sinh nhắc lại Học dùng vở vẽ thực hành . Trình bày bài vẽ . Học sinh lắng nghe Giao án Mĩ Thuật Tiết 14 Tuần 14 Tên bài dạy : VẼ THEO MẪU MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT Người dạy : Trương Thị Thái Lớp 4 Trường TH Lê Thị Xuyến Ngày dạy : Ngày 30 tháng 11 năm 2009 I.Mục tiêu : -Hiểu đặc diểm hình dáng tỉ lệ của hai vật mẫu . - Biết cách vẽ hai vật mẫu - Vẽ được hai đồ vật gần với mẫu . II. Đồ dùng dạy học: GV : Hình gợi ý bài vẽ Bài vẽ của học sinh năm trước . SGV, SGK : Một vài mẫu có đồ vật vẽ theo nhóm , vải làm nền cho mẫu vẽ . Học sinh : Vở tập vẽ , bút chì , tẩy , màu vẽ . Phương pháp dạy học : Phương pháp quan sát, trực quan, gợi mở , đàm thoại , luyện tập . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra dụng cụ học tập vẽ -Nhận xét 2. Bài mới : Giới thiệu bài : Vẽ theo mẫu Mẫu có hai đồ vật Hoạt động 1: Giới thiệu hình 1trang 34 SGK. Hỏi: Mẫu có mấy đồ vật , gồm các đồ vật gì ? Hình dáng tỉ lệ màu sắc , đậm nhạt của các đồ vật như thế nào ? -Vị trí đồ vật màu ở trước , ở sau như thế nào ? Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ GV : Đinh vật mẫu gợi ý cách vẽ : -So sánh tỉ lệ giữa chiều cao và chiều ngang của mẫu vẽ để phát khung hình chung , sau đó phát khung hình của từng vật mẫu . Vẽ đường trục của từng vật mẫu . -Vẽ đường trục của từng vật mẫu rồi tìm ra tỉ lệ chung , miệng ,cổ , vai, thân . Vễ nét chính trước , vẽ các chi tiết sau Chỉnh sửa hình cho giống mẫu Nét vẽ cần có độ đậm nhạt . Hoạt động 3: Thực hành Đính bài vẽ mẫu có hai đồ vật của học sinh năm trước . Tìm tỉ lệ khung hình chung và khung hình từng vật mẫu . Vẽ khung hình phù hợp với tờ giấy vẽ . -So sánh ước lượng để tìm tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu . Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá : GV+ HS : Nhận xét bài vẽ trình bày trên bảng -Bố cục cân đối -Hình vẽ rõ đặc điểm , gần giống mẫu . GV:Tuyên dương và khen ngợi một số bạn phát biểu xây dựng bài tốt , vẽ đẹp . Dặn dò : Chuẩn bị bài sau : Vẽ tranh vẽ chân dung . Tổ kiểm dụng cụ học tập cá nhân Học sinh lắng nghe Quan sát nhận xét Mẫu có hai đồ vật , gồm có cái chai và cái bát . HS trả lời theo cảm nhận riêng Vị trí của các vật mẫu sẽ thay đổi khác nhau . mẫu ở ba hướng khác nhau chính diện bên trái hoặc bên phải . Quan sát cách vẽ theo các bước . HS: nhắc lại các bước vẽ . Học sinh dùng vở tập vẽ thực hành . Trình bày bài vẽ . Giao án Mĩ Thuật Tuần 15 Tiết 15 Tên bài dạy : VẼ TRANH VẼ CHÂN DUNG Người dạy : Trương Thị Thái Lớp 4 Trường TH Lê Thị Xuyến Ngày dạy : Ngày 7 tháng 12 năm 2009 I.Mục tiêu : Hiểu đặc điểm, hình dáng của một số khuôn mặt người . Biết cách vẽ chân dung . Vẽ được tranh chân dung đơn giản . II.Đồ dùng dạy học : GV Một số ảnh chân dung . Một số tranh chân dung của họa sĩ , của học sinh và tranh ảnh về đề tài khác để so sánh . Hình gợi ý cách vẽ . Học sinh : Vở tập vẽ , bút chì , tẩy ,màu vẽ . Phương pháp dạy học : Phương pháp quan sát, trực quan, gợi mở, đàm thoại, luyện tập . III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1Kiểm tra dụng cụ học tập vẽ-Nhận xét 2.Bài mới : Giới thiệu bài : Vẽ tranh vẽ chân dung Hoạt động 1: Giới thiệu hình ảnh gợi ý cách vẽ chân dung , một số ảnh chân . Hỏi: Đây là hình ảnh vẽ gì? Anh vẽ toàn thân hay bán thân ? Anh vẽ hay ảnh chụp? GVbổ sung : Tranh chụp bằng máy nên rất giống thật và rõ từng chi tiết . Tranh vẽ bằng tay , thường diễn tả tập trung vào những đặc điểm chính của nhân vật . Đính tranh đề tài sinh hoạt hỏi: Hai bức tranh này gồm mấy thể loại ? GVKL: Khuôn mặt có nhiều hình dáng khác nhau ( khuôn mặt trái xoan , hình vuông hình tròn ) . Tỉ lệ ngắn to, nhỏ rộng hẹp của trán, mắt ,mũi , miệng , cằm .v.v.. Mỗi người đều có khuôn mặt khác nhau Mắt mũi miệng mỗi người khác nhau . (Xa, gần, cao, thấp . ) Hoạt động2: Hướng dẫn cách vẽ chân dung . Đính hình gợi ý cách vẽ . Phát hình khuôn mặt theo đặc điểm của người định vẽ cho vừa với khổ giấy . Vẽ cổ , vai đường trục của mặt . Tìm vị trí của tóc , tai , mắt, mũi ,miệng, Để vẽ hình cho rõ đặc điểm . Tráng cao , hay thấp , mắt to hay nhỏ , mũi dài hay ngắn , miệng rộng hay hẹp , tóc dài hay ngắn . Vẽ các chi tiết đúng với nhân vật . Cách vẽ màu : Vẽ màu da màu hồng , Tóc màu đen . Màu áo theo ý thích . Vẽ màu nền khác với màu da và màu áo. Vẽ màu có độ đậm nhạt Hoạt động 3: Thực hành GV: Cho học sinh quan sát một số hình vẽ của học năm trước . GVtheo dõi gợi ý theo tuần tự cách vẽ Hoạt động 4: Nhận xét –Nhận xét GV: Chọn một số bài vẽ đẹp đính trên bảng gợi ý nhận xét bố cục , cách vẽ hình , các chi tiết và vẽ màu . Tuyên dương và khen ngợi . Dặn dò : Chuẩn bị bài : tập nặn tạo dáng con vật hoặc ô tô bằng vỏ hộp Tổ kểm tra dụng cụ học tập các nhân Quan sát tranh –nhận xét Hình vẽ chân dung Ảnh vẽ bán thân Anh chụp bằng máy Tranh gồm hai thể loại HS Lắng nghe Quan sát cách vẽ tranh 2-3 HSnhắc lại các bước vẽ HSdùng vở thực hiện HSlắng nghe để vẽ Trình bày bài vẽ

File đính kèm:

  • docMy Thuat lop 4 Thi Thai.doc