Giáo án lớp 4 môn Mĩ thuật - Tuần 21- Bài 21: Vẽ trang trí Trang trí hình tròn

/ Mục tiêu

-Hiểu cách trang trí hình tròn.Biết cách trang trí và trang trí được hình tròn đơn giản.

*HS khá, giỏi: Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với hình tròn, tô màu đều rõ hình chính-phụ.

II/ Chuẩn bị

GV: - Một số đồ vật được trang trí có dạng hình tròn: cái đĩa, khay tròn, .

 - Một số bài vẽ trang trí hình tròn của học sinh các lớp trước.

HS : - Bài trang trí- Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy,màu sáp .

III/ Hoạt động dạy - học

Kiểm tra dụng cụ học tập.

 

doc6 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 784 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Mĩ thuật - Tuần 21- Bài 21: Vẽ trang trí Trang trí hình tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của học sinh các lớp trước. Hoạt động 3: Thực hành: - Giáo viên gợi ý học sinh: + Vẽ một hình tròn (vẽ bằng compa sao cho vừa phải, cân đối với tờ giấy). -Quan sát giúp đơc HS *Khai thác để hiểu cách trang trí hình tròn . +Trang trí cho đồ vật thêm đẹp. -Thảo luận nhóm , trình bày kết qu-Lớp nhận xét bổ sung. +Kể tên một số đồ vật dạng hình tròn có trang trí mà em biết? -Hoạt động nhóm đôi: + Vẽ hình tròn và kẻ trục + Vẽ các hình mảng chính, phụ cho cân đối,. + Tìm họa tiết vẽ vào . + Tìm và vẽ màu theo ý thích (có đậm có nhạt cho rõ trọng tâm). -Thực hành vẽ vào vở *HS khá, giỏi: Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với hình tròn, tô màu đều rõ hình chính-phụ. 05’ Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GV gợi ý HS nhận xét và đánh giá một số bài vẽ về bố cục, hình vẽ và màu sắc. - Học sinh xếp loại bài theo ý thích. -Nhận xét tiết học, tuyên dương * Dặn dò: Tiết sau luyện vẽ Tuần 22 Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2010 Bài 22: Vẽ theo mẫu vẽ cái ca và quả I/ Mục tiêu -Hiểu hình dáng, cấu tạo của ca và quả. -Biết cách vẽ và vẽ được hình cái ca và quả theo mẫu. *HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II/ Chuẩn bị GV: - Mẫu vẽ - Bài vẽ của học sinh các lớp trước, tranh tĩnh vật của họa sĩ. HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy,màu sáp . III/ Hoạt động dạy - học Kiểm tra dụng cụ học tập. Giới thiệu- ghi bài. T.g Hoạt động dạy Hoạt động học 05’ 10’ 15’ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - Giáo viên giới thiệu mẫu và gợi ý học sinh quan sát nhận xét: + Hình dáng, vị trí của cái ca và quả? + Màu sắc và độ đậm nhạt của mẫu? - GV nhận xét chung. Hoạt động 2: Cách vẽ -G/T hình gợi ý-y/cầu HS quan sát hình và SGK nêu các bước. - Giáo viên cho xem và vẽ theo mẫu cái ca và quả của lớp trước để học sinh học tập cách vẽ. Hoạt động 3: Thực hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh các chú ý: -Quan sát, giúp đỡ học sinh. *Khai thác để hiểu hình dáng, cấu tạo của ca và quả. + HS quan sát tranh và trả lời: +Lớp bổ sung. * HS làm việc theo nhóm - Phác khung hình chung của mẫu sau đó phác khung hình riêng của từng vật mẫu. - Tìm tỉ lệ bộ phận; vẽ phác nét chính. - Vẽ nét chi tiết cho giống với hình mẫu. - Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu. + Quan sát mẫu, ước lượng tỉ lệ giữa chiều cao với chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình. + ước lượng chiều cao, chiều rộng của cái ca và quả. + Phác nét, vẽ hình cho giống mẫu. 5’ Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét một số bài vẽ về:Bố cục, tỉ lệ, và hình vẽ; vẽ đậm nhạt hoặc màu. -GV nhận xét, tuyên dương. * Dặn dò: -Tiết sau luyện vẽ. Tuần 23 Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2010 Bài 23: Tập nặn tạo dáng Tập nặn dáng người I/ Mục tiêu -Tìm hiểu các bộ phận chính và các hoạt động của cơ thể người.Làm quen với hình khối -Nặn được một dáng người đơn giản theo hướng dẫn. *HS khá, giỏi:Hình nặn cân đối, giống hình dáng người. II/ Chuẩn bị GV: - Sưu tầm tranh, ảnh về các dáng người, hoặc tượng có hình ngộ nghĩnh, các điệu như con tò he, con rối, búp bê- Bài tập nặn của học sinh các lớp trước- Chuẩn bị đất nặn. HS : - Tranh, ảnh về các dáng người - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy,màu sáp . III/ Hoạt động dạy - học Kiểm tra dụng cụ học tập. Giới thiệu- ghi bài. T.g Hoạt động dạy Hoạt động học 7’ 7’ 18’ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: -Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh hoặc tượng đã chuẩn bị: +Dáng người đang làm gì? +Các bộ phận chính ? +Chất liệu để tạc tượng -Nhận xét -Giới thiệu vài dáng hoạt động của người. Hoạt động 2 : Cách nặn dáng người: -Thực hành mẫu: -Cho nêu cách nặn? -Nhận xét- kết luận. Hoạt động 3: Thực hành: -Thực hành nặn một dáng người theo ý thích. -Quan sát, giúp đỡ HS. *Khai thác tìm hiểu các bộ phận chính và các hoạt động của cơ thể người.Làm quen với hình khối -Hoạt động nhóm- quan sát tranh và trả lời- lớp bổ sung. -Quan sát -HS làm việc theo nhóm + Nặn các bộ phận lớn, + Nặn các bộ phận nhỏ, + Gắn, dính các bộ phận thành hình người. -Lớp bổ sung. -Thực hành nặn- theo cá nhân. *HS khá, giỏi:Hình nặn cân đối, giống hình dáng người. 06’ Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét một số bài về: tỉ lệ hình, dáng hoạt động... -Nhận xét tuyên dương các bài đẹp, sáng tạo. * Dặn dò: - Tiết sau luyện nặn dáng người. Tuần 24 Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2010 Bài 24: Vẽ trang trí Tìm hiểu về kiểu chữ nét đều I/ Mục tiêu -Hiểu kiểu chữ nét đều,nhận ra đặc điểm của nó. -Tô được màu vào dòng chữ nét đều có sẵn. *HS khá, giỏi: tô màu đều, rõ chữ. II/ Chuẩn bị GV: - Mẫu chữ nét đều , nét thanh nét đậm .Bài vẽ của HS . HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu sáp . III/ Hoạt động dạy - học Kiểm tra dụng cụ học tập. Giới thiệu- ghi bài. T.g Hoạt động dạy Hoạt động học 07’ 7’ 15’ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - GV cho HS quan sát mẫu chữ 1 và 2: + Mẫu chữ nào là chữ nét đều? vì sao? + Trong lớp có dòng chữ nào là dòng chữ nét đều? -Giáo viên nhận xét chung. -Giơí thiệu: HỌC TẬP HỌC TẬP Hoạt động 2: Cách kẻ chữ nét đều: -GV giới thiệu hình 4, 5, trang 57 SGK. +Quan sát tranh và kênh chữ để thảo luận- trình bày. - Giáo viên cho xem tranh hình 6,7... Hoạt động 3: Thực hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh: - Quan sát, giúp đỡ HS. *Khai thác nhằm hiểu kiểu chữ nét đều,nhận ra đặc điểm của nó. + HS thảo luận nhóm báo cáo: 1- a b c d e g h k l 2- p n h b m c q -Lớp bổ sung. -HS quan sát và trả lời. +Chữ in hoa nét thanh, nét đậm. +Chữ in hoa nét đều. -HS làm việc theo nhóm -báo cáo +Tìm chiều cao, chiều dài của dòng chữ, + Kẻ các ô vuông. + Tìm độ dày của nét chữ và kẻ chữ (dùng compa để quay chữ nét cong) + Vẽ màu tự chọn. -Xem tranh -Thực hành vào vở Bài tập vẽ màu vào dòng chữ có sẵn của học sinh *HS khá, giỏi: tô màu đều, rõ chữ. 05’ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Giáo viên chọn 1 số bài gợi ý học sinh nhận xét các bài vẽ về: + Màu sắc. + Cách vẽ màu. - Học sinh cùng giáo viên lựa chọn và xếp loại bài. * Dặn dò: - Tiết sau luyện vẽ. Tuần 25 Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010 Bài 25: Vẽ tranh Đề tài Trường em I/ Mục tiêu -Hiểu đề tài trường em -HS biết cách vẽ và vẽ được bức tranh về đề tài trường em. *HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu vẽ màu phù hợp. *GD tinh thần yêu quí trường lớp. II/ Chuẩn bị GV: - Tranh, ảnh về đề tài trên- Bài vẽ của HS lớp trước. HS : - Tranh, ảnh về đề tài- Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu sáp . III/ Hoạt động dạy - học Kiểm tra dụng cụ học tập. Giới thiệu- ghi bài. T.g Hoạt động dạy Hoạt động học 07’ 7’ 18’ Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài -Yêu cầu HS quan sát tranh đã chuẩn bị: + Những hoạt động đang diễn ra trong tranh? +Tranh vẽ về đề tài gì? +Phong cảnh nhà trường thường có những gì? +Những hình ảnh thường có trong lớp học? -Cho HS xem thêm tranh và giới thiệu để các em chọn đề tài. - Giáo viên nhận xét chung. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh: -Cho thảo luận tìm ra cách vẽ. (xem SGK) -Thực hành vẽ phác nét ở bảng - GV cho HS quan sat bài vẽ của các bạn lớp trước để tham khảo. Hoạt động 3: Thực hành: -Vẽ tranh về đề tài trường em. -Quan sát, giúp đỡ HS. *Khai thác để hiểu đề tài trường em -Thảo luận nhóm- báo cáo +HS vui chơi....... +Đề tài nhà trường +Lớp học, cây cối, sân trường +Bàn ghế, bảng, các khẩu hiệu.. -HS tự chọn nội dung đề tài theo ý thích * HS làm việc theo nhóm + Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV. + Chọn nội dung về đề tài em thích để vẽ. + Hình dung hoạt động sẽ vẽ, + Vẽ phác hình ảnh chính, + Vẽ thêm các hình ảnh khác... + Vẽ màu theo ý thích có đậm, nhạt -HS làm bài vào vở tập vẽ. *HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu vẽ màu phù hợp. 05’ Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. -GV chọn 1 số bài hướng dẫn HS nhận xét: bố cục, hình vẽ, vẽ màu. - Học sinh cùng giáo viên lựa chọn và xếp loại bài. *GD tinh thần yêu quí trường lớp. * Dặn dò: - Hoàn thành bài ở nhà (nếu chưa xong).Tiết sau luyện vẽ. Tuần 26 Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010 Bài 26: Thường thức mĩ thuật xem tranh của thiếu nhi I/ Mục tiêu - HS hiểu về nội dung của tranh qua hình ảnh, cách sắp xếp và màu sắc. - HS biết cách mô tả, nhận xét khi xem tranh về đề tài sinh hoạt. *HS khá giỏi: chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình yêu thích. II/ Chuẩn bị GV: - Sưu tầm tranh của HS- Tranh vẽ về các đề tài của HS lớp trước. HS : - Tranh, ảnh về đề tài thiếu nhi - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy,màu sáp . III/ Hoạt động dạy - học Kiểm tra dụng cụ học tập. Giới thiệu- ghi bài. T.g Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ 10’ 10’ Hoạt động 1: Xem tranh: 1/Thăm ông bà. Tranh sáp màu của Thu Vân - Cảnh thăm ông bà diẽn ra ở đâu? - Trong tranh có những hình ảnh nào? - Hãy miêu tả hình dáng của mỗi người trong từng công việc? - Màu sắc của bức tranh như thế nào? - GV nhận xét và tóm tắt chung. * GV tóm tắt: Bức tranh Thăm ông bà thể hiện tình cảm của các cháu với ông bà.SGV- 87. 2/Chúng em vui chơi. Tr/sáp màu của Thu Hà. - GV gợi ý HS tìm hiểu tranh: * GV tóm tắt: Chúng em vui chơi là bức tranh đẹp thể hiện cảnh vui chơi của thiếu nhi..SGV-87 -Hỏi; Nêu cảm nhận riêng về tranh. 3/Vệ sinh môi trường chào đón SeaGame 22 * GV tóm tắt: ( SGV-87-88) - GV nhận xét, hệ thống lại bài học. + HS quan sát xem tranh và tìm hiểu nội dung ,trả lời: + Nhà ông bà. + Ông, bà + Mỗi người một công việc.. hình dáng thay đổi.. + Các nhóm bổ sung và nhận xét cho nhau. * HS làm việc theo nhóm (4 nhóm) N1.Tranh vẽ về đề tài gì? N2. Hình ảnh nào là h.ảnh chính,h.phụ trong tranh? N3.Các dáng hoạt động trong tranh.ntn? N4.Màu săc trong trang như thế nào? -Nêu cảm nhận của mình về bức tranh, nêu yêu thích. *Thực hiện nhóm như trên - Tên bức tranh này là gì?Bạn nào vẽ bức tranh..? - Trong tranh có những hình ảnh nào?................ 05’ Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá. - GV nhận xét về giờ học - Khen ngợi nhóm có những HS tích cực đóng góp ý kiến xây dựng bài. * Dặn dò: Sưu tầm các tranh của thiếu nhi.

File đính kèm:

  • docMi thuat 4.doc