Giáo án lớp 4 môn Mĩ thuật - Tuần 19 - Bài 19: Thường thức mĩ thuật: Xem tranh dân gian Việt Nam (Tiếp)

Hiểu vi nt về nguồn gốc v gi trị nghệ thuật của tranh dn gian Việt Nam thơng qua nội dung v hình thức.

 * Học sinh khá giỏi : Chỉ ra cc hình ảnh v mu sắc trn tranh m mình thích.

II. CHUẨN BỊ

 Giáo viên:

 - Một số tranh dân gian, chủ yếu là hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống.

 Học sinh:

 - Sưu tầm thêm tranh dân gian in trên sách báo.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.

 

doc14 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 677 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Mĩ thuật - Tuần 19 - Bài 19: Thường thức mĩ thuật: Xem tranh dân gian Việt Nam (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n lúng túng khi thực hành, để các em hồn thành được bài vẽ. - Gợi ý hs cĩ thể vẽ bằng bút chì đen hoặc vẽ bằng màu. - HS làm bài thực hành, vẽ theo cảm nhận riêng. HĐ4: Đánh giá kết quả học tập - Gv cùng hs chọn một số bài đã hồn thành và gợi ý hs nhận xét, xếp loại về: + Bố cục (cân đối với tờ giấy) + Hình, nét vẽ (rõ đặc điểm, tỉ lệ sát với mẫu) + Các độ đậm nhạt (đậm, đậm vừa, nhạt) - Học sinh trưng bày sản phẩm lên bảng. - HS quan sát nhận xét. tham gia đánh giá sản phẩm - Nhận xét chung tiết học, khen ngợi hs cĩ bài vẽ tốt, nhắc nhở và động viên những hs chưa hồn thành được bài vẽ để các em cố gắng hơn những bài học sau. Dặn dò: Quan sát các dáng người khi hoạt động @Rút kinh nghiệm: TUẦN 23 Bài 23: Tập Nặn Tạo Dáng TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI I. MỤC TIÊU: - Hs tìm hiểu các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động. - Làm quen với hình khối (tượng trịn) - Nặn được một dáng người đơn giản theo hướng dẫn. * Hình nặn cân đối, giống hình dáng người. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGV, SGK. - Sưu tầm tranh, ảnh về các dáng người, hoặc tượng có hình ngộ nghĩnh. - Bài tập nặn của học sinh, đất nặn, hình nặn minh họa. Học sinh: - SGK, vở tập vẽ , đất nặn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 3. Giới thiệu bài mới. Giới thiệu bài: Giáo viên dùng hình nặn hoặc ảnh các bài nặn để giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét - Gv giới thiệu ảnh một số tượng người, tượng dân gian hay các bài tập nặn của hs lớp trước - Các dáng người này đang làm gì? - Nêu các bộ phận người? - Chất liệu để nặn, tạc tượng? - HS quan sát, nhận xét - Đang chạy nhảy, đi đứng, ngồi, nằm, cưỡi ngựa. - Gồm đầu, mình, chân, tay. - Đất, gỗ, - Hs lựa chọn dáng nặn - Cĩ 3 bước: + Nặn hình các bộ phận : đầu, mình, chân tay, + Gắn, dính các bộ phận thành hình người. + Tạo thêm các chi tiết: mắt, tĩc, bàn tay, bàn chân, nếp quần áo hay quả bong, con thuyền, cây, nhà, con vật, - Hs quan sát nhận xét - HS thực hành theo nhóm hoặc cá nhân. Nhưng mỗi em phải hoàn thành một dáng người. - Học sinh trưng sản phẩm lên bàn. - Học sinh tham gia nhận xét bài theo các tiêu chí. -Gv gợi ý hs tìm một, hai, hoặc ba hình dáng để nặn như: đấu vật, ngồi câu cá, ngồi hoc, múa, đá bĩng, HĐ2: Hướng dẫn HS nặn dáng người - Gv thao tác minh hoạ cách nặn cho hs quan sát, vừa nặn vừa phân tích. + Có mấy bước nặn? - Gv gợi ý hs: + Tạo dáng cho phù hợp với động tác của nhân vật: ngồi, chạy, đá bong, kéo co, cho gà ăn, + Sắp xếp thành bố cục - Cho học sinh xem sản phẩm của học sinh năm trước và nhận xét. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - Giáo viên yêu cầu học sinh nặn một dáng người theo ý thích. - Gv giúp hs: + Lấy lượng đất cho vừa với từng bộ phận. + So sánh hình dáng, tỉ lệ để cắt, gọt, nắn và sửa hình. + Gắn, ghép các bộ phận. + Tạo dáng nhân vật: chạy, nhảy,(cần dung dây thép hoặc que làm cốt cho vững) - Giáo viên gợi ý cho học sinh hoạt động theo nhóm để trưng bày thành một đề tài theo ý thích. HĐ 4: Đánh giá nhận xét.(7’) - Giáo viên chọn sản phẩm hoàn chỉnh trưng bày. - Giáo viên đưa ra tiêu chí: tỉ lệ hình, dáng hoạt động và cách sắp xếp theo đề tài. - Gv cùng hs nhận xét; đánh giá sản phẩm - giáo dục học sinh. Giáo dục học sinh qua bài học. * Dặn dò: Quan sát kiểu chữ nét thanh nét đậm và kiểu chữ nét đều trên sách báo, tạp chí. @Rút kinh nghiệm: TUẦN 24 Bài 24: Vẽ trang trí TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ NÉT ĐỀU I/- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Hiểu kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm của nĩ. Tơ được màu vào dịng chữ nét đều cĩ sẵn. * Tơ màu đều, rõ chữ. II/- CHUẨN BỊ: Giáo viên: + Bảng mẫu chữ nét đều + Một vài bài kẻ chữ của học sinh. + Một vài dịng chữ nét đều + Thước, compa, phấn màu. + Hình gợi ý cách vẽ 1 số con chữ. Học sinh: + Vở tập vẽ, giấy vẽ, bút chì, gơm, màu vẽ, thước, compa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 3. Giới thiệu bài mới. Giới thiệu bài: Giáo viên chỉ vào khẩu hiệu ở trong phòng và giới thiệu cho học sinh quan sát. Vào bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét + Cho học sinh xem 2 dịng chữ: nét đều và dịng chữ nét thanh, nét đậm để hs phân biệt hai kiểu chữ này. Hỏi học sinh + Hai dịng chữ này giống nhau hay khác nhau? Vì sao? + Đặc điểm của chữ nét đều? thường được sử dụng ở đâu? -Cho học sinh khác nhận xét - Gv chỉ vào bảng nét đều và tĩm tắt: + Chữ nét đều là chữ mà tất cả các Nét thẳng, cong, nghiêng, chéo hoặc trịn đều cĩ độ dầy bằng nhau, các dấu cĩ độ dầy bằng ½ nét chữ + Các nét thẳng đứng bao giờ cũng vuơng gĩc với dịng kẻ; + Các nét cong, nét trịn cĩ thể dùng compa quay + Các chữ A, E, I, H, K, L, M, N, T V, X, Y là những chữ cĩ các nét thẳng đứng, nét thẳng ngang và nét chéo; + Chiều rộng của chữ thường khơng bằng nhau. Rộng nhất là chữ A, Q, M, O,hẹp hơn là E, L, P, T,hẹp nhất là chữ I -Học sinh quan sát nhận xét. - Hai dịng chữ này khác nhau. Chữ nét thanh nét, nét đậm là chữ cĩ nét to, nét nhỏ. Chữ nét đều cĩ tất cả các nét đều bằng nhau. - Chữ nét đều cĩ dáng khoẻ, chắc, thường dùng để kẻ khẩu hiệu, pa-nơ, áp phích. - Học sinh nhận xét. - Hs lắng nghe và ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn cách kẻ chữ: -Cho học sinh xem bảng mẫu chữ nét đều Sgk để các em nhận ra cách kẻ chữ Hỏi học sinh: + Quan sát hình 5 SGk, các em hãy tìm ra cách kẻ chữ: R, Q, D, S, B, P. + Nét nghiêng của chữ R, S xuất phát từ đâu? + Cĩ mấy bước kẻ chữ? - Gv lưu ý: + Vẽ màu khơng ra ngồi nét chữ. Nên vẽ màu ở xung quanh nét chữ trước, ở giữa sau. + Cĩ thể trang trí cho dịng chữ đẹp hơn. - Học sinh quan sát nhận xét. - Tìm tâm của đường trịn để vẽ nét cong của chữ R, Q, D, S, B, P - Hs trả lời - Cĩ 6 bước: + Tìm chiều cao và chiều dài của dịng chữ (tuỳ theo khổ chữ) + Kẻ các ơ vuơng + Phác khung hình các chữ (tuỳ theo độ rộng, hẹp của mỗi chữ) Chú ý khoảng cách giữa các chữ, các từ cho phù hợp. + Tìm chiều dầy các nét chữ + Vẽ phác nét chữ bằng chì mờ trước, sau đĩ dùng thước kẻ hoặc compa để kẻ, quay các nét đậm + Tẩy các nét phác ơ rồi vẽ màu vào dịng chữ (màu ở chữ và màu ở nền nên vẽ khác nhau về đậm nhạt, nĩng lạnh để dịng chữ nổi rõ). Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành + Yêu cầu học sinh vẽ màu vào dịng chữ nét đều ở VTV + Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tơ màu phù hợp với nội dung - Học sinh thực hành. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. - Giáo viên tổ chức trưng bày sản phẩm của học sinh. - Giáo viên đưa ra tiêu chí đánh giá (tơ màu đều trong nét chữ khơng?) - Giáo viên cùng học sinh tham gia nhận xét. Gv nhận xét chung tiết học và klhen ngợi những hs hăng hái phát biểu ý kiến xây dụng bài. - Học sinh trưng bày sản phẩm. - Học sinh cùng Giáo viên tham gia nhận xét – đánh giá bài vẽ. *Dặn dò: Quan sát quang cảnh trưởng học chuẩn bị cho bài học sau. @Rút kinh nghiệm: TUẦN 25 Bài 25: Vẽ Tranh ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM I- MỤC TIÊU: - Hiểu đề tài trường em. - Biết cách vẽ tranh đề tài trường em. - Vẽ được bức tranh về trường học của mình * Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II- CHUẨN BỊ: + Giáo viên : - Một vài tranh vẽ về đề tài nhà trường - Một số tranh về đề tài khác - Hình gợi ý cách vẽ tranh. + Học sinh - Sưu tầm tranh về trường học. - Vở tập vẽ, giấy, bút chì, gôm, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 3. Giới thiệu bài mới. Giới thiệu bài: Hằng ngày các em thường đến trường. Em hãy kể về các hoạt động của mình. Để các em nhận ra cụ thể những hoạt động đó .. Giáo viên vào bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung - Giáo viên cho học sinh xem một số tranh về đề tài trường em ở sgk, tranh đã chuẩn bị, tranh của hs lớp trước, Hỏi học sinh: + Những tranh này vẽ về hình ảnh gì? + Màu sắc được vẽ như thế nào? - Gọi hs khác nhận xét. + Giáo viên tĩm tắt: cĩ nhiều cách thể hiện khi vẽ tranh về đề tài trường em Hoạt động 2: Cách vẽ - Xác định nội dung định vẽ: + Vẽ về hoạt động nào? + Hình dáng khác nhau của hs trong các hoạt động ở sân trường? - Giáo viên treo tranh qui trình cách vẽ cho học sinh tham khảo. + Hỏi hs: cĩ mấy bước vẽ tranh đề tài? - Cĩ thể Giáo viên cho học sinh tham gia chơi xếp hình. Hoạt động 3: Thực hành - Cho hs xem thêm một số bài vẽ về đế tài này. + Yêu cầu học sinh vẽ theo các bước. + Giáo viên gợi ý, theo dõi, hướng dẫn học sinh tìm chọn nội dung, cách sắp xếp bố cục, vẽ hình, vẽ màu, động viên học sinh. Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá. - Giáo viên tổ chức trưng bày sản phẩm của học sinh. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét một số bài vẽ về: + Nội dung (rõ hay chưa rõ đề tài) + Hình vẽ cĩ thể hiện được hoạt động khơng? + Màu sắc của tranh? - Rút kinh nhiệm chung, động viên học sinh, khen ngợi những em cĩ bài vẽ đẹp - Học sinh xem tranh nhận xét. - Vẽ về phong cảnh trường, sân trường trong giờ chơi cĩ nhiều hoạt động khác nhau: nhảy dây, đá cầu,...; giờ học trên lớp, cảnh vui chơi sau giờ học, đi học dưới trời mưa,... - Vui tươi, rực rỡ - Học sinh nhận xét. - Học sinh lựa chọn và trả lời. - Cĩ 3 bước: + Vẽ hình chính trước sao cho rõ nội dung đề tài đã chọn + Vẽ các hình ảnh phụ sao cho bài vẽ thêm sinh động. + Vẽ màu tươi sáng, cĩ đậm nhạt. - Học sinh tham gia trị chơi. - Học sinh thực hành. - Học sinh trưng bày sản phẩm. - Học sinh cùng Giáo viên tham gia nhận xét – đánh giá bài vẽ theo cảm nhận riêng. Giáo dục học sinh qua bài học. Dặn dò: Sưu tầm tranh của thiếu nhi @Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docMT LOP04TUAN19-25.doc