. MỤC TIÊU
- Nhận biết hình dáng chung và các bộ phận và vẻ đẹp của một số loại cá.
- Biết cách vẽ con cá.
- Vẽ được con cá và tô màu theo ý thích.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên:
- SGV, tranh ảnh về các loại cá, hình hướng dẫn cách vẽ, bài của HS năm trước .
Học sinh:
- Vở tập vẽ, sưu tầm cờ trong tranh ảnh, chì, màu
21 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 849 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Mĩ thuật - Tuần 13 - Bài 13 : Vẽ cá (Tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trang trí khác nhau, một số bài trang trí caí bát của Hs lớp trước, hình gợi ý cách trang trí
Học sinh
Vở tập vẽ, chì, tẩy, thước kẻ, màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra đồ dùng
2. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
Quan sát 2 cái bát ( 1 có trang trí đường diềm, 1 không trang trí ) trả lời câu hỏi:
? Em hãy cho biết 2 cái bát trên em thích cái bát nào hơn? Vì sao?
? Trang trí ở các đồ vật nói chung có tác dụng gì?
GVKL giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1lên bảng
a. Hoạt động 1; Quan sát và nhận xét
Quan sát 3 cái bát có hình dáng, cách trang trí khác nhau trả lời câu hỏi:
? So sánh hình dáng của 3 cái bát?
? Khi được trang trí , hình dáng của các cái bát như thế nào?
? Bát gồm có mấy phần?
? Thờng bát đợc trang trí ở những phần nào?
? Các họa tiết trang trí là những hình gì?
? Cách sắp xếp họa tiết ở các phần như thế nào?
? Màu sắc của các họa tiết được vẽ như thế nào?
Nhận xét câu trả lời của các bạn
GVKL và chuyển phần 2
b. Hoạt động 2: Cách trang trí
Quan sát minh họa cho cách trang trí cái bát cho biết:
? Có mấy bước trang trí? Là những bước nào?
Nhận xét câu trả lời của bạn
GVKL đa ra các bớc minh họa trên giáo cụ trực quan chỉ cho học sinh nhận thấy rõ hơn đặc biệt là ở bước 2 và 3
B1: Xác định vị trí để trang trí
B2: Vẽ họa tiết vào các vị trí
B3: Sửa và vẽ màu
B1 B2 B3
Đọc lại các bước
Quan sát hình minh họa trên giáo cụ, trả lời câu hỏi
? Cách vẽ họa tiết và cách vẽ màu của các bài trang trí đó giống hay khác nhau?
GVTK chuyển phần 3
c. Hoạt động 3: Thực hành
Bài yêu cầu gì?
Cho HS xem một số kiểu trang trí cái bát:
Nhận xét về cách sắp xếp vị trí trang trí, cách vẽ họa tiết và cách vẽ màu của các bài trang trí trên?
GVKL: Có nhiều cách sắp xếp vị trí trang trí cái bát khác nhau, tùy thuộc vào cách chọn lựa của từng người mà sử dụng cách trang trí nào cho hợp lí
Th(20 phút )
d. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Thu các bài của HS
Quan sát và nhận xét bài cho bạn về:
- Cách sắp xếp vị trí để trang trí
- Cách sắp vẽ tiếp họa tiết vào đồ vật
- Cách vẽ màu
- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
?Em hãy xếp bài trang trí theo cảm nhận riêng của mình?
GVKL nhận xét, bổ xung và nêu lí do vì sao đẹp và chưa đẹp để HS rõ hơn và xếp loại bài vẽ
Kết thúc: Nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài
3.Dặn dò
- Quan sát con vật
- Theo hiệu lệnh
- Quan sát
- 1-2 HS trả lời
- HS trả lời
- Lắng nghe
- Quan sát
- 5 HS trả lời
- Đẹp thêm
- 1-2 HS trả lời
- Quan sát, trả lời
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Quan sát và nhận biết
- Nhận xét
- Quan sát
- 1-2 HS
- Lắng nghe
- Trả lời
- Quan sát
- Nhận xét
- Lắng nghe
- HS làm bài
- Quan sát bài và nhận xét
- 1HS
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Kí duyệt
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 13
MĨ THUẬT
KHỐI 4 . BÀI 13 : VẼ TRANG TRÍ
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
I. MỤC TIÊU
- Hiểu vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm.
- Biết cách vẽ trang trí đường diềm .
- Trang trí được đường diềm đơn giản.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
- SGK, SGV, một số đường diềm cỡ to, một số đồ vật có trang trí đường diềm, một số bài vẽ đường diềm của hs lớp trước, hình gợi ý cách vẽ, một số họa tiết để sắp xếp vào đường diềm
Học sinh
SGK, vở thực hành, chì, tẩy, thước kẻ, mầu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra đồ dùng
2. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
Quan sát 2 đĩa ( 1 có trang trí đường diềm, 1 không trang trí ) trả lời câu hỏi:
? Em hãy cho biết 2 đĩa trên em thích điã nào hơn?
? Trang trí đường diềm ở các đồ vật có tác dụng gì?
GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1lên bảng
a. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét Qs tranh trả lời ?
? Đường diềm được trang trí ở những đồ vật nào?
? Những họa tiết thường được sử dụng để trang trí đường diềm?
? Cách sắp xếp họa tiết ở đường diềm như thế nào?
? Em có nhận xét gì về màu sắc của các đường diềm?
? Khi được trang trí bằng đường diềm, hình dáng của các đồ vật nh thế nào? ( đẹp thêm)
? Ngoài những đồ vật ở H1 SGK em còn biết đường
diềm còn được trang trí ở những đồ vật nào khác?
GVKL: Dùng đường diềm để trang trí sẽ làm cho đồ vật đẹp hơn. Họa tiết trang trí đờng diềm rất phong phú và có nhiều cách sắp xếp khác nhau: nối tiếp, xen kẽ...Các họa tiết giống nhau thường được vẽ bằng nhau và vẽ cùng một màu.
b. Hoạt động 2; Cách trang trí
Quan sát H2 trong SGK
? Nêu các bước bài trang trí đường diềm?
GVTK: Thực hiện minh họa trên giáo cụ trực quan chỉ cho học sinh nhận thấy rõ hơn đặc biệt là ở bước 2 và 3
Đọc lại các bước nối tiếp
GVTK chuyển phần 3
c. Hoạt động 3: Thực hành
Quan sát tranh cho biết
? Sự khác nhau về cách sắp xếp họa tiết và cách vẽ màu của 4 đường diềm trên bảng.
GVTK: Họa tiết, cách vẽ màu vào đờng diềm rất phong phú
- HS TH làm bài...
d. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Thu 3-10 bài của HS
Quan sát và nhận xét bài cho bạn về:
- Cách sắp xếp họa tiết
- Cách vẽ màu
- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
? Em hãy xếp loại bài trang trí theo cảm nhận riêng của mình?
GVTK nhận xét, bổ xung và nêu lí do vì sao đẹp và chưa đẹp để HS rõ hơn và xếp loại bài vẽ
Ai nhanh hơn
Nêu luật chơi: Có 3 mẫu váy và một số họa tiết khác nhau chia đều cho 3 tổ. Trong vòng 2 phút tổ nào trang trí đường diềm vào váy áo đẹp, hài hòa trước là đội đó thắng.
Bắt đầu......
Kết thúc: Nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài
3. Dặn dò
Quan sát lọ hoa và cốc
- Theo hiệu lệnh
- Quan sát
- 1-2 HS
- 1-2HS
- Lắng nghe
- Quan sát
- 3 HS
- 1HS
- 1HS
- 1HS
- 1HS
- 1-2HS
- Lắng nghe
- Quan sát
- 1HS
- Theo dõi
- 4HS
- Lắng nghe
- Quan sát
- 1HS
- Nhận xét
- Lắng nghe
- HS làm bài
- Quan sát
- Theo cảm nhận
- Lắng nghe
- Mỗi nhóm cử 2 đại diện lên chơi
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Kí duyệt
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 13
MĨ THUẬT
KHỐI 5 . BÀI 13 : TẬP NẶN TẠO DÁNG
NẶN DÁNG NGƯỜI
I. MỤC TIÊU
- Hiểu đặc điểm, hình dáng của một số dáng người hoạt động
- ND ĐC : Tập nặn một dáng Người đơn giản
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên:
- SGK, SGV, một số tranh ảnh về các dáng người đang hoạt động, một số tượng nhỏ về các dáng người, đất nặn và một số đồ dựng phục vụ cho nặn
Học sinh:
- SGK, sưu tầm tranh ảnh về đề tài này, đất nặn và đồ dựng cần thiết để học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.K iểm tra đồ dựng
2. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
Quan sát tranh và một số tượng về các dáng người trả lời câu hỏi sau:
? Em hãy so sánh sự khác nhau giữa tranh vẽ và tượng về các dáng người?
GVTK: Khác nhau về cách thể hiện; tranh thì vẽ bằng không gian 2 chiều cần tượng nặn với không gian 3 chiều cú thể sờ cầm giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1 lên bảng
a. Hoạt động 1; Quan sát và nhận xét
Quan sát một số tranh và tượng về dáng người ?
trả lời các câu hỏi sau
Nêu các bộ phận của cơ thể người?
Mỗi bộ phận của cơ thể người có dạng hính gì?
Nêu một số dáng hoạt động của con người?
Nhận xét về tư thế của các bộ phận cơ thể người ở
một số dáng hoạt động?
Nhận xét câu trả lời của bạn
GVKL và chuyển phần 2
b. Hoạt động 2: Cỏch nặn
GV nêu các bước bài nặn:( 2 cách)
B1* Nặn nhào đất
Đầu
Thân
Tay
Chân
Hoàn thiện
B2* Nhào đất nặn hình người từ một thỏi đất sau đã nặn
thêm các chi tiết khác và tạo dáng
Quan sát GV thị phạm về cách nặn 2 dáng người
Để hiểu rõ hơn chuyển sang phần 3.
c. Hoạt động 3; Thực hành
Quan sát 2 bài nặn theo đề tài ở trên bàn và nhận xét về: tỉ lệ, dáng hoạt động, và đề tài
Phân nặn theo nhóm
Nếu nặn bài này nhóm em sẽ nặn về đề tài gì? Có những dáng hoạt động như thế nào?
GVTK ! Th(20 phút )
d. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Thu bài của các nhóm HS
Quan sát và nhận xét bài cho nhóm bạn về:
- Tỉ lệ, đặc điểm của hình
- Dáng hoạt động
- Cách sắp xếp các dáng theo đề tài
- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
* Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài, khen ngợi những học sinh có bài nặn đẹp
3. Dặn dò
Sưu tầm ảnh về trang trí đường diềm
- Theo hiệu lệnh
- Quan sát
- 1-2 HS Trả lời
- Lắng nghe
- Quan sát
- 2-4 HS TL
- Nhận xột
- Lắng nghe
- Theo dõi
- Quan sát
- Quan sát và
nhận xét
- T. hiện lệnh
- HS làm bài theo nhóm
- Quan sát bài và nhận xét
- 1-2 HS
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Kí duyệt
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- Giao an MT Tuan 13 Tu khoi 15.doc