MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - HS biết thêm cách pha các màu: da cam, xanh lục, tím.
2. Kĩ năng: - HS nhận biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng, màu lạnh. HS pha được màu theo hướng dẫn.
3. Thái độ: - HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
* GV chuẩn bị:
- SGK, SGV.
- Hình giới thiệu 3 màu cơ bản và hình hướng dẫn cách pha các màu: da cam, xanh lục, tím.
- Bảng giới thiệu các màu nóng, lạnh và màu bổ túc.
* HS chuẩn bị:
45 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 783 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Mĩ thuật - Tuần 1 - Bài 1: Vẽ trang trí: Màu sắc và cách pha màu (Tiết 29), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c hành theo nhóm.
- Giáo viên gợi ý cho các nhóm.
- GV quan sát và gợi ý, hướng dẫn bổ sung thêm.
d. Hoạt động 4: Nhận xét - Đánh giá
- GV cùng HS chọn một số bài có ưu, nhược điểm rõ nét để nhận xét về:
- HS nhận xét chọn bài tiêu biểu mình thích,
- GV gợi ý HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp
3. Thực hành
- Tập dạo dáng: Tạo dáng, vẽ hoặc xé dán con vật hoặc ô tô.
+ Mỗi nhóm từ 4 đến 5 học sinh.
4. Củng cố - Dặn dò
a) Củng cố
- GV yêu cầu HS nhắc lại hôm nay học.
- Nắm được cách tạo dáng đồ vật bằng vỏ hộp.
b) Dặn dò
- HS chuẩn bị bài sau - Trang trí hình vuông.
iv. Rút kinh nghiệm
_________________________________
Tuần 17
Thứ ngày tháng năm
Mĩ thuật
Bài 17 : Vẽ trang trí
Vẽ trang trí hình vuông
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS hiểu biết thêm về trang trí hình vuông và sự ứng dụng của nó trong cuộc sống.
2. Kĩ năng: - HS biết chọn hoạ tiết và trang trí được hình vuông (sắp xếp hình mảng, hoạ tiết, màu sắc hài hoà, có trọng tâm).
3. Thái độ: - HS cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình vuông.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy- học:
* GV chuẩn bị:
+ Một số đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông như: khăn vuông, khăn trải bàn, thảm, gạch hoa, ...
+ Một số bài trang trí hình vuông của học sinh các lớp trước.
* HS chuẩn bị :
+ SGK, bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ hoặc vở thực hành.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức: Cho HS hát 1 bài
2. Kiểm tra đồ dùng:
3. Bài mới
& Giới thiệu bài: GV tổ chức trò chơi khởi động
- GV ghi đầu bài.
Phương pháp
Nội dung
a. Hoạt động 1: HD Quan sát - Nhận xét
- GV giới thiệu một số bài trang trí hình vuông - HS quan sát nhận xét
+ Hoạ tiết thường dùng để trang trí?
+ Cách sắp xếp hoạ tiết?
+ Vị trí và kích thước của hoạ tiết chính so với hoạ tiết phụ?
+ Màu sắc ?
1. Quan sát - Nhận xét
+ Hoa, lá, con vật vẽ cách điệu, nét cơ bản, hình cơ bản..
+ Hoạ tiết to (chính) ở giữa, hoạ tiết xung quang vẽ nhỏ, giống nhau.
+ Màu sắc hoạ tiết nổi bật, nàu hoạ tiết khác màu nền, hoạ tiết giống nhau vẽ màu giống nhau.
b. Hoạt động 2: HD Cách vẽ
- GV hướng dẫn vẽ trên bảng - HS quan sát
- Giáo viên cho xem một số bài trang trí hình của lớp trước để các em học tập cách trang trí.
2. Cách vẽ
+ Kẻ hình vuông cho phù hợp. Kẻ trục.
+ Tìm và vẽ các hình mảng trang trí
+Vẽ phác hoạ tiết chính trước, hoạ tiết phụ sau.
+ Vẽ chi tiết và vẽ màu tự chọn.
c. Hoạt động 3: HD Thực hành
- GV hướng dẫn HS thực hành
- GV quan sát và gợi ý, hướng dẫn bổ sung thêm.
d. Hoạt động 4: Nhận xét - Đánh giá
- GV cùng HS chọn một số bài có ưu, nhược điểm rõ nét để nhận xét về:
- HS nhận xét chọn bài tiêu biểu mình thích, đẹp
- GV gợi ý HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp
3. Thực hành
- Vẽ trang trí hình vuông
4. Củng cố - Dặn dò
a) Củng cố
- GV yêu cầu HS nhắc lại hôm nay học.
b) Dặn dò
- HS chuẩn bị bài sau - Quan sát hình dáng, màu sắc của các loại lọ và quả.
iv. Rút kinh nghiệm
_________________________________
Tuần 18
Thứ ngày tháng năm
Mĩ thuật
Bài 18 : Vẽ theo mẫu
Tĩnh vật lọ hoa quả
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng, đặc điểm.
2. Kĩ năng: - Học sinh biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống với mẫu; vẽ được màu theo ý thích.
3. Thái độ: - Học sinh yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy- học:
* GV chuẩn bị:
+ Một số mẫu lọ và quả khác nhau.
+ Sưu tầm một số tranh vẽ lọ và quả của họa sĩ và của học sinh
* HS chuẩn bị :
+ SGK, bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ hoặc vở thực hành.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức: Cho HS hát 1 bài
2. Kiểm tra đồ dùng:
3. Bài mới
& Giới thiệu bài: GV tổ chức trò chơi khởi động
- GV ghi đầu bài.
Phương pháp
Nội dung
a. Hoạt động 1: HD Quan sát - Nhận xét
- Giáo viên yêu cầu HS quan sát mẫu:
+ Mẫu bầy là những vật gì?
+ Vị trí của từng vật mẫu?
+ Khung hình chung của mẫu và khung hình riêng của từng mẫu?
+ Đậm nhạt và màu sắc của mẫu?
1. Quan sát - Nhận xét
+ Mẫu bầy là lọ hoa, quả
+ Quả đặt trước
+ Lọ hoa nằm trong khung hình chữ nhật đứng, quả khung hình vuông
b. Hoạt động 2: HD Cách vẽ
- GV giới thiệu mẫu và yêu cầu HS nhớ lại trình tự cách vẽ theo mẫu ở những bài trước
- HS quan sát.
2. Cách vẽ
+ ước lượng chiều cao so với chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình chung.
+ Vẽ khung hình riêng của từng mẫu, vẽ trục.
+ Vẽ phác các nét chính.
+ Vẽ chi tiết và vẽ màu theo mẫu hoặc tự chọn.
+ Có thể vẽ đậm nhạt bằng chì đen.
c. Hoạt động 3: HD Thực hành
- GV hướng dẫn HS thực hành
+ Quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ.
- GV quan sát và gợi ý, hướng dẫn bổ sung thêm.
d. Hoạt động 4: Nhận xét - Đánh giá
- GV cùng HS chọn một số bài có ưu, nhược điểm rõ nét để nhận xét về:
- HS nhận xét chọn bài tiêu biểu mình thích, đẹp:
+ Bố cục.
+ Hình vẽ, nét vẽ.
+ Đậm nhạt và màu sắc.
- GV gợi ý HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp
3. Thực hành
- Vẽ tranh tĩnh vật theo mẫu bày
4. Củng cố - Dặn dò
a) Củng cố
- GV yêu cầu HS nhắc lại hôm nay học.
- Nắm được đặc điểm và cách vẽ tranh Tĩnh vật
b) Dặn dò
- HS chuẩn bị bài sau - Sưu tầm và tìm hiểu về tranh dân gian Việt Nam.
iv. Rút kinh nghiệm
_________________________________
Tuần 19
Thứ ngày tháng năm
Mĩ thuật
Bài 19: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh Dân gian Việt Nam
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh biết sơ lược về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam và ý nghĩa , vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội.
2. Kĩ năng: - HS tập nhận xết để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức thể hiện.
3. Thái độ: - HS yêu quý, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy- học:
* GV chuẩn bị:
- SGK, SGV
- Một số tranh dân gian , chủ yếu là hai dòng tranh Đông Hồ, Hàng Trống
* HS chuẩn bị :
- SGK
- Sưu tầm thêm tranh dân gian
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức: Cho HS hát 1 bài
2. Kiểm tra đồ dùng:
3. Bài mới
& Giới thiệu bài: GV tổ chức trò chơi khởi động
- Ba HS lên bảng chọn hình quả, hoa, đồ vật dán vào hình vẽ sẵn có cho phù hợp với màu sắc của chúng. Giáo viên tác dụng của bài học hôm nay.
- GV ghi đầu bài.
Phương pháp
Nội dung
a. Hoạt động 1: HD Quan sát - Nhận xét
- GV cho HS xem và hiểu về tranh Dân gian.
- HS nghe
1. Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian
+ Tranh dân gian đã có từ lâu đời, là một trong những di sản quý báu của mĩ thuật Việt Nam trong đó có tranh dân gian Đông Hồ (Bắc Ninh) và Hàng Trống (Hà Nội) là 2 dòng tranh tiêu biểu
+ Vào mỗi dịp tết đến xuân về nhân dân ta thường treo tranh dân gian nên còn gọi là tranh tết
+Nội dung đề tài rất phong phú .
b. Hoạt động 2: HD Xem tranh
- GV yêu cầu HS quan sát tranh
- HS quan sát theo nhóm
+ Tranh Lý ngư vọng nguyệt có những hình ảnh nào?
+ Tranh Cá chép có những hình ảnh nào ?
+ Hình ảnh nào là chính ở hai bức tranh ?
+ Hình ảnh phụ của 2 bức tranh được vẽ ở đâu ?
+ Hình cá chép được thể hiện như thế nào?
+ Nêu sự giống nhau, khác nhau ?
2. Xem tranh
+ Cá chép, đàn cá con, ông trăng..
+ Cá chép, cá con, hoa sen ..
+ Cá chép
+ ở xung quanh hình ảnh chính
+ Hình cá chép thể hiện rất sinh động
- Giống nhau: cùng vẽ cá chép...
- Khác nhau: Hình cá chép tranh Hàng Trống nhẹ nhàng, nét khắc thanh mảnh..
- Hình cá chép tranh Đông Hồ mập mạp nét khắc dứt khoát ..
c. Hoạt động 3: Nhận xét - Đánh giá
- GV nhận xét tiết học và khen gợi những HS có nhiều ý kiến xây dựng bài
4. Củng cố - Dặn dò
a) Củng cố
- GV yêu cầu HS nhắc lại hôm nay học.
- Nắm được đặc điểm ba màu và tên của chúng.
b) Dặn dò
- HS chuẩn bị bài sau - Sưu tầm tranh ảnh về lễ hội của Việt Nam.
iv. Rút kinh nghiệm
_________________________________
Tuần 20
Thứ ngày tháng năm
Mĩ thuật
Bài 3: Vẽ tranh
Đê tài Ngày hội Quê em
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh hiểu biết sơ lược về những ngày lễ truyền thống của quê hương.
2. Kĩ năng: - HS biết cách vẽ, và vẽ được tranh về đề tài ngày hiội theo ý thích.
3. Thái độ: - HS thêm yêu quê hương đất nước thông qua các hoạt động lễ hội mang bản sắc dân tộc Việt Nam.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy- học:
* GV chuẩn bị:
- Một số tranh vẽ của hoạ sĩ ,HS về lễ hội truyền thống
- Tranh in trong bộ Đ.D.D.H
- Hình gợi ý cách vẽ tranh
* HS chuẩn bị :
- SGK
- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ
- Tranh ảnh về đè tài lễ hội
- Bút chì, màu vẽ , tẩy
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức: Cho HS hát 1 bài
2. Kiểm tra đồ dùng:
3. Bài mới
& Giới thiệu bài: GV tổ chức trò chơi khởi động
- GV ghi đầu bài.
Phương pháp
Nội dung
a. Hoạt động 1: HD Quan sát - Nhận xét
- GV yêu cầu HS xem tranh, ảnh để các em nhận ra
- HS kể lại những hoạt động trong lễ hội
+ Kể lại lễ hội ở quê em?
+HS kể tóm tắt lễ hội ở quê mình
1. Quan sát - Nhận xét
+ Trong lễ hội có nhiều hoạt động khác nhau.
+ Mỗi địa phương lại có những trò chơi đặc biệt mang bản sắc riêng
+ Chọi gà, đấu vật ..
- Ngày hội có nhiều hoạt động rất tưng bừng, người tham gia lễ hội đông vui, nhộn nhịp, màu sắc của quần áo, cờ hoa.
b. Hoạt động 2: HD Cách vẽ
- Em có thể tìm chọn một hoạt động của lễ hội của quê hương để vẽ tranh
- HS quan sát
2. Cách vẽ
+ Chọn nội dung đề tài mà mình thích
+ Hình ảnh chính phải thể hiện rõ nội dung
+ Vẽ phác hình ảnh chính trước, phụ sau
+ Vẽ màu theo ý thích
c. Hoạt động 3: HD Thực hành
- GV hướng dẫn HS thực hành
- GV quan sát hướng dẫn HS còn lúng túng, khuyến khích HS vẽ màu rực rỡ
d. Hoạt động 4: Nhận xét - Đánh giá
- GV tổ chức cho HS nhận xét một số bài tiêu biểu
- HS nhận xét chọn bài đẹp theo cảm nhận, về:
+ Bố cục, màu sắc
- GV bổ sung cùng HS xếp loại và khen ngợi HS có bài vẽ đẹp
3. Thực hành
- Vẽ tranh ngày hội ở quê em
4. Củng cố - Dặn dò
a) Củng cố
- GV yêu cầu HS nhắc lại hôm nay học.
- Nắm được đặc điểm ba màu và tên của chúng.
b) Dặn dò
- HS chuẩn bị bài sau - Quan sát đồ vật có ứng dụng trang trí hình tròn
iv. Rút kinh nghiệm
_________________________________
File đính kèm:
- k1 MT 4 Scan hinhToan(1).doc