. Mục tiêu:
- HS tiếp xúc, làm quen với tác phẩm “ Thiếu nữ bên hoa huệ” và hiểu biết vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
- HS nhận xét được sơ lược về hình ảnh màu sắc trong tranh.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV chuẩn bị:
+SGK
+ Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ
+ Một số tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
13 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 864 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Mĩ thuật - Tuần 1: Bài 1 : Thường thức mĩ thuật: Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à khối cầu.
- HS quan tâm tìm hiểu các đồ vật có dạng hình khối hộp và khối cầu.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy và học:
- GV chuẩn bị:
+Mẫu khối hộp và khối cầu
+ Bài vẽ của HS lớp trước
- HS chuẩn bị:
+ SGK, vở tập vẽ, chì màu.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
* Giới thiệu bài - ghi bảng
Hoạt động của GV
* Hoạt đông1: Quan sát nhận xét
- GV đặt mẫu ở vị trí thích hợp, hướng dẫn HS quan sát, nhận xét
+ Vật mẫu có dạng hình khối gì?
+ Khối hộp có mấy mặt?
+Các mặt khối hộp có giống nhau không?
+ Khối cầu có đặc điểm gì?
+ Bề mặt khối cầu có giống bề mặt khối hộp không?
+ So sánh tỉ lệ, độ đậm nhạt giữa hai vật mẫu?
+ Khung hình chung của hai vật mẫu?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ
- GV hướng dẫn vẽ trên bảng và kết hợp với hình gợi ý cách vẽ
+ Bước 1:
Vẽ khung hình chung của hai vật mẫu cân đối vào trang giấy.
Vẽ khung hình riêng từng vật mẫu.
+ Bước 2:
Vẽ phác khối hộp, khối cầu.
Vẽ phác các mặt khối bằng nét thẳng
Vẽ trục, vẽ phác hình cầu bằng nét thẳng.
+ Bước 3:
Hoàn chỉnh hình
+ Bước 4
Vẽ đậm nhạt : đậm, đậm vừa, nhạt
* Hoạt động 3: Thực hành
- GV hướng dẫn HS thực hành
- GV đến từng bàn quan sát, hướng dẫn, bổ sung cho các em còn lúng túng.
+ Cách phác hình
+ Cách sửa hình
+ Cách vẽ đậm, nhạt
+ Động viên khích lệ HS làm bài.
* Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá
- GV gợi ý HS nhận xét chọn bài vẽ đẹp.
- GV nhận xét chung tiết học, khen gợi HS có bài vẽ đẹp.
* Dặn dò
- Chuẩn bị cho bài học sau :
Hoạt động của HS
- HS quan sát mẫu, thảo luận nhóm đôi, nhận xét
+ Vật mẫu là khối họp và khối cầu.
+ Khối hộp có 6 mặt, 12 cạnh.
+ ở mỗi vị trí ngồi các mặt khối hộp khác nhau.
+ Khối cầu là một bề mặt cong khép kín.
+ HS trả lời theo vị trí quan sát.
- HS quan sát
- HS thi vẽ nhanh theo nhóm
- HS thực hành: Vẽ mẫu khối hộp và khối cầu.
- HS nhận xét chọn bài tiêu biểu mình thích, có ưu điểm, nhược điểm rõ nét về:
+ Cách vẽ hình giống mẫu.
+ Cách vẽ đậm nhạt.
- HS về nhà chuẩn bị đất nặn.
Tuần 5
Thứ hai ngày 22 tháng 9 năm 2008
Mĩ thuật
Bài 5 : Tập nặn tạo dáng
Nặn con vật quen thuộc
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động.
- HS biết cách nặn và nặn được con vật theo cảm nhận riêng.
- HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ con vật.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy và học:
- GV chuẩn bị:
+ Tranh, ảnh con vật
+ Đất nặn
+ Sản phẩm nặn
- HS chuẩn bị:
+ SGK
+ Đất nặn
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
* Giới thiệu bài , ghi bảng
Hoạt động của GV
* Hoạt đông1: Quan sát nhận xét
- GV bầy mẫu một số sản phẩm nặn con vật – Hỏi?
+ Sẩn phẩm bầy mẫu là những con vật gì?
+ Con vật có những bộ phận gì?
+ Hình dáng của chúng khi đi đứng chạy nhảy?
+ Ngoài ra em còn biết con vật nào?
+ Em thích con vật gì? tại sao?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ
- GV nặn mẫu một con vật
+ Nhớ lại đặc điểm hình dáng con vật.
+ Chọn màu đất nặn cho con vật
+ Nhào đát kĩ mềm, dẻo trước khi nặn.
+ Cách 1: Nặn từng bộ phận của con vật rồi ghép lại.
+ Cách 2: Nhào đất thành khối rồi vuốt, kéo tạo thành hình dáng con vật.
*Hoạt động 3: Thực hành
- GV hướng dẫn HS thực hành
- GV đến từng bàn quan sát, hướng dẫn, bổ sung cho các em còn lúng túng.
+ Cách tạo khối
+ Cách sửa khối
+ Cách ghép khối.
+ Động viên khích lệ HS làm bài.
* Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá
- GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo tổ.
- GV khen gợi những HS có sản phẩm đẹp.
- GV nhận xét chung tiết học.
* Dặn dò
- Chuẩn bị cho bài học sau :
Hoạt động của HS
- HS quan sát mẫu, thảo luận nhóm đôi, nhận xét
+ Sản phẩm nặn con voi, con gà, con vịt
+ Con vật có các bộ phận, đầu mình, chân, đuôi, có con còn có cánh.
+ HS kể tên những con vật mà mình biết.
+ HS trả lời con vật mà mình thích.
- HS quan sát
- HS quan sát, một HS lên bảng làm cùng cô giáo.
- HS thực hành theo nhóm, mỗi HS nặn con vật theo ý thích.
- HS nhận xét chọn ra những sản phẩm đẹp
- HS chọn ra tổ có sản phẩm đẹp nhất lớp
- Vẽ trang trí hoạ tiết đối xứng.
_______________________________________
Tuần 6
Thứ hai ngày 29 tháng 9 năm 2008
Mĩ thuật
Bài 6: Vẽ trang trí
Hoạ tiết đối xứng qua trục
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được các hạo tiết đối xứng qua trục
- HS biết cách vẽ và vẽ được các hoạ tiết đối xứng qua trục.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy và học:
- GV chuẩn bị:
+ Tranh vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục.
+ Bài vẽ trang trí có hoạ tiết đối xứng
- HS chuẩn bị:
+ SGK, vở tập vẽ.
+ Bút chì, tẩy, thứơc kẻ, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
* Giới thiệu bài , ghi bảng
Hoạt động của GV
* Hoạt đông1: Quan sát nhận xét
- GV treo tranh mẫu - Đặt câu hỏi:
+ Trên tranh có hoạ tiết gì?
+ Hoạ tiết nằm trong khung hình gì?
+ So sánh các phần của hoạ tiết được chia qua các đường trục?
* GV kết luận: Các hoạ tiết này có cấu tạo đối xứng. Hoạ tiết đối xứng có các phần được chia qua các trục đối xứng bằng nhau và giống nhau ( đối xứng qua trục dọc, ngang hay nhiều trục)
* Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ
- GV hướng dẫn vẽ trên bảng
+ Vẽ khung hình (tròn, tam giác)
+ Kẻ trục đối xứng.
+ Vẽ phác hình hoạ tiết dựa vào đường trục.
+ Vẽ nét chi tiết
+ Vẽ màu vào hoạ tiết (phần đối xứng vẽ màu giống nhau)
*Hoạt động 3: Thực hành
- GV hướng dẫn HS thực hành
- GV đến từng bàn quan sát, hướng dẫn, bổ sung cho các em còn lúng túng.
- GV động viên khích lệ HS làm bài.
* Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá
- GV cùng hS chọn một số bài tiêu biểu.
- GV khen gợi những HS có bài vẽ đẹp
- GV nhận xét chung tiết học.
* Dặn dò
- Chuẩn bị cho bài học sau :
Hoạt động của HS
- HS quan sát mẫu, thảo luận nhóm đôi, nhận xét
+ Hoạ tiết hoa, lá.
+Hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác.
+ Các phần của hoạ tiết qua trục : giống nhau và bằng nhau.
+ HS quan sát
- HS vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục.
- HS nhận xét chọn ra những bài đẹp về ;
+ Hình hoạ tiết cân đối, đều.
+ Màu sắc rõ ràng, đúng quy luật.
- Sưu tầm tranh, ảnh về an toàn giao thông.
__________________________________________________
Tuần 7
Thứ hai ngày 6 tháng10 năm 2008
Mĩ thuật
Bài 7: Vẽ tranh
Vẽ tranh đề tài an toàn giao thông
I. Mục tiêu:
- HS hiểu biết về an toàn giao thông và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài.
- HS vẽ được tranh về an toàn giao thông theo cảm nhận riêng.
- HS có ý thức chấp hành Luật giao thông.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy và học:
- GV chuẩn bị:
+ Tranh, ảnh an toàn giao thông.
+ Một số biển báo giao thông.
+ Hình vẽ minh hoạ, gợi ý cách vẽ.
- HS chuẩn bị:
+ SGK, vở tập vẽ.
+ Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
* Giới thiệu bài , ghi bảng
Hoạt động của GV
* Hoạt đông1: Tìm chọn nội dung, đề tài.
- GV treo trực quan – gợi ý HS nhận xét:
+ Tranh về đề tài gì?
+ Những hình ảnh đặc trưng của đề tài này?
+ Khung cảnh chung?
* GV gợi ý HS nhận xét những hình ảnh đúng sai về an toàn giao thông.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ
- GV cho HS quan sát hình hướng dẫn cách vẽ tranh, đặt câu hỏi gợi ý để HS tìm ra cách vẽ tranh.
+ Bước 1: Sắp xếp các hình ảnh chính trước: người, phương tiện giao thông
+ Bước 2: Điều chỉnh hình, vẽ thêm chi tiết cho tranh sinh động
+ Bước 3: Vẽ màu theo ý thích.
* Hoạt động 3: Thực hành
- GV hướng dẫn HS thực hành
- GV theo dõi, góp ý HS hoàn thành bài
* Hoạt động 4: Nhận xét - Đánh giá
- GV cùng HS nhận xét chọn bài đẹp về hình, màu
* Dặn dò:
- GV dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau
Hoạt động của HS
- HS quan sát mẫu, thảo luận nhóm đôi, nhận xét
+ An toàn giao thông
+ Người đi bộ, xe đạp, xe máy, ô tô, tàu thuỷ, cột tìn hiệu, biển báo
+ Nhà, cây, đường xá, sông
- HS quan sát từ đó tìm ra hình ảnh cụ thể để vẽ tranh: vẽ đường phố, vẽ người đI bộ trên vỉ hè, sang đường, vẽ ngã tư, vẽ thuyền
- HS quan sát và nêu cách vẽ
- HS vẽ tranh đề tài An toàn giao thông.
- HS chọn bài tiêu biểu, đẹp theo cảm nhận.
- Quan sát mẫu có dạng hình trụ.
________________________________________________
Tuần 8
Thứ hai ngày 13 tháng10 năm 2008
Mĩ thuật
Bài 8: Vẽ theo mẫu
Mẫu vẽ có dạng hình trụ
I. Mục tiêu:
- HS hiểu biết được các vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
- HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu.
- HS thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy và học:
- GV chuẩn bị:
+ Mãu có dạng hình trụ và hình cầu ( ca, quả)
+ Hình gợi ý cách vẽ
- HS chuẩn bị:
+ SGK, vở tập vẽ.
+ Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
* Giới thiệu bài , ghi bảng
Hoạt động của GV
* Hoạt đông: Quan sát- nhận xét
- GV giới thiệu một số đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu.
+ Em hãy kể tên các vật mẫu? Vật mẫu nào có dạng hình trụ? Vật mẫu nào có dạng hình cầu?
- GV hướng dẫn HS bầy mẫu cái ca, quả.
- GV đặt câu hỏi gợi ý:
+ Mẫu bày là vật gì?
+ Vật mẫu có dạng hình gì?
+ Vị trí của các vật mẫu như thế nào?
+ Đậm nhạt của các vật mẫu?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ
- GV gọi hai HS lên bảng
- GV vẽ nhanh lên bảng các bước tiến hành bài vẽ.
+ Vẽ từ bao quát đến chi tiết.
+ GV gợi ý HS vẽ đậm nhạt bằng chi đen hoặc màu.
* Hoạt động 3: Thực hành
- GV hướng dẫn HS thực hành.
- GV theo dõi, góp ý, hướng dẫn những HS còn lúng túng để hoàn thành bài vẽ.
* Hoạt động 4: Nhận xét - Đánh giá
- GV cùng HS nhận xét chọn bài đẹp về :
+ Bố cục
+ Tỉ lệ đặc điểm của hình vẽ
+ Đậm nhạt
* Dặn dò:
- GV dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau
Hoạt động của HS
- HS quan sát tìm ra các đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu.
- HS bày mẫu theo nhóm.
- HS nhận xét về vị trí, hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt của mẫu.
- HS chia làm hai nhóm vẽ khối trụ và khối cầu.
- HS quan sát tự rút ra cách vẽ.
- HS vẽ khối trụ và khối cầu theo mẫu bày.
- HS chọn bài tiêu biểu, đẹp theo cảm nhận.
- Sưu tầm ảnh chụp về điêu khắc cổ.
File đính kèm:
- giao an mi thuat lop 4 nguyen hau.doc