MỤC TIÊU
- Biết thêm cách pha các màu: Da cam, xanh lá cây và tím.
- Nhận biết được các cặp màu bổ túc.
- Pha được các màu theo hướng dẫn
- Tập pha các màu: Da cam, xanh lá cây và tím.
- HS khá giỏi: Pha đúng các màu da cam, xanh lá cây, tím.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu.
- Hình giới thiệu 3 màu cơ bản.
- Bảng màu giới thiệu các màu nóng, lạnh.
2. Học sinh: - Vở tập vẽ, sáp màu
67 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 734 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Mĩ thuật - Tuần 1 - Bài 1: Màu sắc và cách pha màu (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u, bút chì màu, bút dạ.
- Đất nặn, giấy màu, hồ dán.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu những hình ảnh đã chuẩn bị và gợi ý HS nhận xét :
+ Các bộ phận chính của con người hoặc con vật.
+ Các dáng: đi đứng, chạy, nhảy,
- GV cho hs xem các hình nặn người và con vật.
Hoạt động 2: Cách nặn
- GV thao tác nặn con vật hoặc người:
+ Nặn từng bộ phận : đầu, mình, thân, chân,rồi dính ghép thành hình.
+ Nặn từ một thỏi đất bằng cách vê vuốt thành các bộ phận;
+ Nặn thêm các chi tiết phụ cho hình sing động hơn.
- Tạo dáng phù hợp với hoạt động : đi đứng, chạy, nhảy,
Hoạt động 3 : Thực hành
- Bài này có thể tiến hành những cánh sau:
+ Từng cá nhân nặn con vật hoặc dáng người theo ý thích;
+ Một vài nhóm nặn theo đề tài, con lại theo cá nhân;
+ Cả lớp chia ra làm nhiều nhóm và nặn theo đề tài tự chọn.
- GV gợi ý HS :
+ Tìm nội dung. Nặn người hay con vật, trong hoạt động nào ?
+ Cách nặn, cách ghép hình, nặn các chi tiết và tạo dáng;
+ Sắp xếp các hình nặn để tạo thành đề tài,.
- Có thể nặn hình bằng đất một màu hay nhiều màu.
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá
- GV cung HS chọn, nhận xét một số bài nặn:
+ Hình rõ đặc điểm;
+ Dáng sinh động phù hợp với hoạt động;
+ Sắp xếp rõ nội dung.
GV bổ sung, động viên HS và thu một số bài đẹp để sử dụng đồ dùng dạy học.
Hoạt động 4:Củng cố dặn dị
-GV nhận xt chung tiết học
Dặn dò: - Quan sát đồ vật có hình trụ và cầu để chuẩn bị chi bài học sau.
Phần bổ sung
Tuần: 31
Bài 31 MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ, HÌNH CẦU
Sgk /74 Tgdk 35’
I. MỤC TIÊU
- Hiểu cấu tạo hình dng v đặc điểm của vật mẫu cĩ dạng hình trụ v hình cầu.
- Biết cch vẽ hình trụ v hình cầu.
- Vẽ được hình gần với mẫu.
HS kh giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Mẫu vẽ.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Bài vẽ của HS năm trước.
2. Học sinh: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút chì, hoặc sáp màu, bút chì màu, bút dạ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV bày mẫu và gợi ý HS nhận xét:
+ Tên từng vật mẫu và hình dáng của chúng.
+ Vị chí đồ vật ở trước, sau, khoáng cách giữa các vật.
+ Tỉ lệ: cao, thấp, to, nhỏ.
+ Độ đậm nhạt.
- HS quan sát và nhận xét bằng khả năng của mình, GV bổ sung.
- GV cho HS nhận xét mẫu ở 3 hướng khác nhau: chính diện, phải, trái.
+ Ở mỗi hướng nhìn, mẫu xẽ khác nhau về:
. Khoảng cách hoặc phần che khuất của vật mẫu.
. Hình dáng và các chi tiết của vật mẫu.
+ Cần nhìn mẫu, vẽ ttheo hướng nhìn của mỗi người.
Hoạt động 2: Cách vẽ
- GV gợi ý cách vẽ , vẽ lên bảng để HS thấy được:
+ Ước lượng chiều cao, chiều ngang để vẽ khung hình chung.
+ Tìm tỉ lệ của từng vật mẫu, vẽ phác khung hình của từng vật mẫu.
+ Nhìn mẫu vẽ các nét chính.
+ Vẽ nét chi, chú ý nét vẽ có đậm nhạt;
+ Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.
- GV nêu yêu cầu quan sát mẫu theo qợi ý trên.
- GV giới thiệu một số bài vẽ của HS các lớp trước để HS nhận thấy.
Hoạt động 3 : Thực hành
- GV nhìn mẫu, vẽ theo hướng dẫn ở phần trên
- GV gợi ý HS về cách ước lượng tỉ lệ chung, tỉ lệ từng vật mẫu, cách vẽ hình
- GV gợi ý cụ thể hơn với HS còn lúng túng.GV cần góp ý trực tiếp cho từng bài vẽ, đồng thời yêu cầu HS quan sát mẫu, tự tìm ra những chôc chưa đạt để điều chỉnh.
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá
- GV gợi ý HS nhận xét một số bài đã hoàn thành:
+ Bố cục , hình vẽ cân đối với tờ giấy.
+ Hình vẽ rõ đặc điểm.
HS nhận xét vầ xếp loại theo ý mình.
Hoạt động 5:Củng cố dặn dị
GV nhận xt chung tiết học
Dặn dò: + : - Quan sát chậu cảnh, để chuẩn bị cho bài học sau.
Phần bổ sung
Tuần: 32
Phân môn: Vẽ trang trí
Bài 32 TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH
Sgk /77 Tgdk 35’
I. MỤC TIÊU
- Hiểu hình dng, cch trang trí của chậu cảnh.
- Biết cch tạo dng v trang trí một chậu cảnh.
- Tạo dáng và trang trí được chậu cảnh theo ý thích.
- Hiểu hình dng, cch trang trí của chậu cảnh.
- Biết cch tạo dng v trang trí một chậu cảnh.
- Tạo dáng và trang trí được chậu cảnh theo ý thích.
* Yu quý, biết lám đẹp cho ngơi nh của mình.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: - Ảnh một số loại chậu cảnh.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Bài vẽ của HS năm trước.
2. Học sinh: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút chì, hoặc sáp màu, bút chì màu, bút dạ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV các hình ảnh khác nhau về chậu cảnh và gơi ý HS quan sát để nhận ra:
- Chậu cảnh có nhiều loại với hình dáng khác nhau:
+ Loại cao, loại thấp;
+ Loại có thân hình cầu, hình trụ, hình chữ nhật,
+ Loại miệng rộng đáy thu lại,
+ Nét tạo dáng thân chậu khác nhau: nét cong, nét thẳng,
- Trang trí (đa dạng, nhiều hình, nhiều vẻ);
+ Trang trí bằng đường diềm;
+ Tang trí bằng các mảng hoạ tiết, các mảng màu.
- Màu sắc phong phú phù hợp với loại cây cảnh.
Hoạt động 2 : Cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh
- GV gợi ý HS tạo dáng chậu cảnh bằng cách vẽ theo các bước như sau;
+ Phác khung khình chung của chậu; chiều cao, chiều ngang cân đối khổ giấy.
+ Vẽ trục đối xứng để vẽ hình cho cân đối.
+ Phác tỉ lệ các bộ phận của chậu cảnh: miệng, thân, đế,
+ Phác nét thẳng để tìm tỉ lệ chung của chậu cảnh.
+ Vẽ nét chi tiết tạo dáng chậu.
+ Vẽ hình mảng trang trí, vẽ hoạ tiết vào hình mảng và vẽ màu.
Hoạt động 3: Thực hành
- Bài này có thể tiến hành như sau:
+ HS làm bài
+ Vẽ vào phần giấy quy định
- GV theo dõi, gợi ý và giúp HS làm bài theo trình tự như đã giới thiệu.
+ Cách tạo dáng chậu cảnh;
+ Cách trang trí;
- HS làm bài theo ý thích.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV gợi ý HS nhận xét một số bài về:
+ Hình dáng chậu; đẹp, mới lạ
+ Trang trí độc đáo về bố cục, hài hoà về màu sắc.
- HS xếp loại theo ý thích.
- GV bổ sung, chon các bài đẹp làm tư liệu và khen ngợ HS có bài vẽ đẹp.
Hoạt động 4:Củng cố dặn dị
GV nhận xt chung tiết học
* Yu quý, biết lám đẹp cho ngơi nh của mình.
Dặn dò: - Bài này ở lớp chưa xong về nhà hoàn thành nốt.
- Quan sát các hoạt động vui trơi trong ngày hè, để chuẩn bị cho bài hoc sau.
Phần bổ sung
Tuần: 33
Phân môn: Vẽ tranh
Bài 33 ĐỀ TÀI VUI CHƠI TRONG NGÀY HÈ
Sgk /80 Tgdk 35’
I. MỤC TIÊU
- Hiểu nội dung đề ti về ma h.
- Biết cch vẽ tranh đề tài vui chơi trong mùa hè.
- Vẽ được tranh một hoạt động vui chơi trong mùa hè.
HS kh giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn mu, vẽ mu ph hợp.
* Biết giữ gìn mơi trường xung quanh sạch sẽ.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: - Ảnh một số hoạt động vui chơi của thiếu nhi trong mua hè.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Bài vẽ của HS năm trước.
2. Học sinh: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút chì, hoặc sáp màu, bút chì màu, bút dạ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài
- GV giới thiệu tranh ảnh và gợi ý HS nhận xét, nêu ra được các hoạt đông vui chơi trong mùa hè.
+ Nghỉ hè cùng gia đình ở biển hoặc thăm danh lam thắng cảnh;
+ Cắm trại, múa hát ở công viên;
+ Về thăm ông, bà,
- GV gợi ý HS nhớ lại các hình ảnh, màu sắc của cảnh màu hè.
Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh
- GV yêu cầu HS chon nội dung, nhớ lại các hình ảnh đã được quan sát.
- Gợi ý HS cách vẽ:
+ Vẽ các hình ảnh chính cho rõ nội dung.
+ Vẽ các hình ảnh phụ cho tranh sinh động hơn;
+ Vẽ màu tươi sáng cho đúng với cảnh sắc mùa hè.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV yêu cầu HS chọn nội dung đề tài, timg hình ảnh và vẽ như đã hừng dẫn.
- Dựa vào từng bài vẽ của HS, GV gợi ý về bố cục, cách chọn và vẽ các hình ản, vẽ màu sao cho rõ nội dung và thể hiện được không khí vui nhộn, tươi sáng của mùa hè.
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chon một số bài vẽ và gợi ý các em nhận xét, xếp loại.
+ Đề tài rõ nội dung;
+ Bố cục có hình ảnh chính, phụ;
+ Hình ảnh phong phú, sinh động;
+ Mùa sắc tươi sáng, đúng với cảnh sắc mùa hè.
GV bổ sung cho nhận xét của HS, chọn một số bài đẹp để làm tư liệu.
Hoạt động 5:Củng cố dặn dị
GV nhận xt chung tiết học
* Biết giữ gìn mơi trường xung quanh sạch sẽ.
Dặn dò: - Về nhà có thể vẽ thêm tranh trên khổ giáy A4
- Chuẩn bị tranh ảnh về các đề tài tự chon cho bài sau.
Phần bổ sung
Tuần: 34
Phân môn: Vẽ tranh
Bài 34 ĐỀ TÀI TỰ DO
Sgk /82 Tgdk 35’
I. MỤC TIÊU
- - Hiểu cch tìm v chọn đề ti tự do.
- Biết cch vẽ theo đề ti tự do.
- Vẽ được tranh đề ti tự do theo ý thích.
HS kh giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn mu, vẽ mu ph hợp.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: - Ảnh, tranh một số đề tài khác nhau để so sánh.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Bài vẽ của HS năm trước.
2. Học sinh: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút chì, hoặc sáp màu, bút chì màu, bút dạ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài
- GV giới thiệu hình ảnh gợi ý HS nhận xét để các em nhận ra:
+ Đề tài tự do rất phong phú, có thể chọn để vẽ theo ý thích.
. Các hoạt động ở nhà trường. Sinh hoạt trong gia đình
. Lễ hội, lao động.
. Phong cảnh quê hương,
. Ngoài ra HS còn có thể vẽ tranh chân dung, tranh tĩnh vật,
+ Cách khai thác nội dung đề tài.
Ví dụ: - Đối với đề tài Nhà trường, có thể vẽ:
. Giờ học trên lớp. Cảnh sân trường trong giờ ra chơi.
. Lao động trồng cây, chăm sóc vườn trường, vệ sinh trường, lớp.
. Phong cảnh trường. Ngày khai giảng,
Hoạt động 2: Thực hành
- HS làm bài.
- GV gợi ý HS tìm nội dung và cách thể hiện khác nhau.
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá
- GV gợi ý HS nhận xét vad xếp loại theo cảm nhận riêng.
- GV khen ngợi, động viên những HS học tập tốt.
- Thu bài kiểm tra.
Hoạt động 5:Củng cố dặn dị
GV nhận xt chung tiết học
Dặn dò: - Vẽ tranh theo ý thích vào khổ giấy A3,A4.
- Tự chọn các bài vẽ đẹp trong năm chuẩn bị cho trưng bày kết quả hoạ tập CN
Phần bổ sung
Tuần: 35
BÀI 35 TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP
Sgk /84 Tgdk 35’
I. MỤC TIÊU
- GV và HS thấy được kết quả học tập trong năm.
- Nhà trường thấy được công tác quản lí dạy- học mĩ thuật.
- HS yêu thích môn Mĩ thuật.
II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC
- GV và HS chọn các bài vẽ, xé dán và tập nặn đẹp.
- Trưng bầy nơi thuận tiện cho nhiều người xem.
III. ĐÁNH GIÁ
- Tổ chức cho HS xem và gợi ý các em nhận xét, đánh giá .
- Khen ngợi những em có nhiều bài vẽ đẹp.
File đính kèm:
- My thuat ca nam(1).doc