Mục tiêu
- HS biết thêm cách pha các màu : Da cam, tím, xanh lá cây
- HS nhận biết được các cặp màu bổ túc và pha các màu như hướng dẫn.
*HS khá, giỏi: Pha đúng các màu da cam, xanh lá cây, tím.
II/ Chuẩn bị
GV: - SGK, Vở tập vẽ 4, màu sáp, bột màu, bút vẽ và bảng pha màu.
- Hình g.thiệu 3 màu cơ bản(màu gốc) và hình h/dẫn cách pha màu.
HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu sáp.
III/ Hoạt động dạy - học
18 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 753 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Mĩ thuật - Tuần 1 - Bài 01: Vẽ trang trí: Màu sắc và cách pha màu (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
í khác nhau.
+Tìm và vẽ hoạ tiết,có thể vẽ một họa tiết theo cách nhắc lại hoặc hai họa tiết xen kẽ nhau.
+Vẽ màu theo ý thích, có đậm,nhạt
-Xem tranh học tập
-HS tự thực hiện trang trí 1đường diềm.
*HS khá, giỏi:Chọn và sắp xếp họa tiết cân đối, phù hợp với đường diềm, tô màu đều, rõ hình chính phụ.
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
-GV Chọn 1 số bài cho HS nhận xét về:cách vẽ, vẽ họa tiết, màu sắc...lớp bổ sung.
-GV nhận xét tuyên dương.
Nhận xét tiết học
Dặn dò HS: - Chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau luyện vẽ.
Tuần 14 Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
Bài 14: Vẽ theo mẫu
Mẫu có hai đồ vật
I/ Mục tiêu
-Hiểu đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ của 2 vật mẫu.
-Biết cách vẽ và vẽ được 2 đồ vật gần với mẫu.
*HS khá, giỏi:Sắp xếp hình vẽ cân đối,hình vẽ gần với mẫu.
II/ Chuẩn bị
GV: - Mẫu vẽ - Hình gợi ý cách vẽ.
HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì,tẩy.
III/ Hoạt động dạy - học
Kiểm tra dụng cụ học tập.
Giới thiệu- ghi bài.
Hoạt động dạy
Hoạt động học.
07’
6’
18’
05’
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
-Bày mẫu (hoặc SGK) để HS quan sát:
+Mẫu có mấy đồ vật?Gồm các đồ vật gì?
+Hình dáng, tỉ lệ, màu sắc, đậm nhạt của các đồ vật như thế nào?
+Vị trí đồ vật nào ở trước, ở sau?
-Kết luận chung: (SGV)
Hoạt động 2: Cách vẽ :
-G/t hình gợi ý- thảo luận nêu các bước vẽ.
Hoạt động 3: Thực hành:
-Cho xem bài năm trước.
-Bày mẫu cho HS vẽ.
-Quan sát, gúp đỡ HS vẽ.
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- Giáo viên chọn 1 số bài vẽ để nhận xét về :tỉ lệ (bố cục) ,hình ảnh, màu sắc...
-Kết luận và khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp.
-Nhận xét tiết học.
Dặn dò HS: Tiết sau luyện.
*Khai thác để hiểu đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ của 2 vật mẫu.
+Có 2 vật mẫu.....
+Trả lời theo nhận biết, lớp bổ sung....
+Trả lời, bổ sung.
*Nắm được cách vẽ.
-Thảo luận N2 nêu cách vẽ....
+So sánh tỉ lệ của mẫu để phác khung hình chung, sau đó phác hình riêng của từng vật mẫu.
+Vẽ đường trục của từng vật mẫu rồi tìm tỉ lệ các bộ phận.
+Vẽ nét chính trước, sau đó vẽ nét chi tiết và sửa cho giống mẫu.
+Nhìn mẫu vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.
-Xem bài vẽ học tập.
-Thực hành vẽ vào vở vẽ.
*HS khá, giỏi:Sắp xếp hình vẽ cân đối,hình vẽ gần với mẫu.
-Nhận xét, lớp bổ sung.
-Chọn bài vẽ đẹp theo ý mình.
-Tập quan sát các đồ vậ và ước lượng tỉ lệ...
Tuần 15 Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
Bài 15: Vẽ tranh
Vẽ chân dung
I/ Mục tiêu
- Học sinh hiểu đặc điểm, hình dáng của một số khuôn mặt người.
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh chân dung đơn giản.
*HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II/ Chuẩn bị
GV: Một số ảnh chân dung, tranh chân dung của hoạ sĩ, của học sinh...
HS :Vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, sáp màu.
III/ Hoạt động dạy - học
Kiểm tra dụng cụ học tập.
Giới thiệu- ghi bài.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
07’
6’
17’
5’
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
-Giới thiệu tranh và ảnh hỏi gợi ý để so sánh sự khác nhau của chúng.
-Y/c quan sát tranh hoặc bạn để trả lời:
+Hình dáng khuôn mặt mỗi người?
+Tỉ lệ của của tráng, mắt, mũi, miệng...?
- Giáo viên tóm tắt:Mỗi người đều có khuôn mặt khác nhau, mắt, mũi, miệng mỗi người có hình,vị trí trên khuôn mặt của mỗi người một khác
Hoạt động 2: Cách vẽ chân dung:
-G/t hình gợi ý cách vẽ cho HS tìm nêu
-Thực hành vẽ phác họa lên bảng.
Hoạt động 3: Thực hành:
-Cho xem tranh các bạn năm trước
-Chọn người thân hoặc bạn mình để vẽ.
-GV quan sát , giúp đỡ các nhóm.
*Khai thác để hiểu đặc điểm, hình dáng của một số khuôn mặt người.
-Ảnh rõ nét và giống người thật hơn còn tranh chỉ mô tả đặc điểm...
+Hình trái xoan, vuông,tròn ...
+Trả lời bổ sung nhiều em về sự khác nhau...
*Nắm được cách vẽ.
-TThảo luận N2 nêu các bước.
+Phác hình khuôn mặt..
+Vẽ cổ, vai, thân
+Tìm vị trí tóc, tai, mắt,mũi...để vẽ các nét chi tiết cho đúng với nhân vật
+Vẽ màu.
-Quan sát
-Xem tranh học tập
-Thực hành vẽ cá nhân
*HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối,biết chọn màu,vẽ màu phù hợp.
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- Gv chọn 1 số bài để HS nhận xét về: Bố cục, hình ảnh, các chi tiết,màu...
- Học sinh nêu cảm nghĩ của mình về một số bài vẽ chân dung.
- Gv bổ sung cho ý kiến của HS, k/luận và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
-Nhận xét tiết học.
* Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau luyện vẽ- quan sát kĩ người thân, bạn bè...
Tuần 16 Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010
Bài 16: Tập nặn tạo dáng
Tạo dáng con vật hoặc ô tô
I/ Mục tiêu
-Hiểu cách tạo dáng con vật hoặc ô tô bằng đất nặn hoặc xé dán.Biết cách tạo dáng con vật, hoặc đồ vật bằng đất nặn hoặc xé dán.
-Tạo được dáng con vật hay đồ vật theo ý thích.
*HS khá, gỏi: Hình tạo dáng cân đối, gần giống con vật hoặc ô tô.
II/ Chuẩn bị
GV: - Một vài hình tạo dáng (con mèo, con chim, ô tô, ...) đã hoàn thiện.
- Các vật liệu và dụng cụ cần thiết cho bài tạo dáng.
HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì,tẩy, màu sáp.
III/ Hoạt động dạy - học
Kiểm tra dụng cụ học tập.
Giới thiệu- ghi bài.
T.g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
07’
6’
18’
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
-G/thiệu 1 số sản phẩm tạo dáng
+ Tên của hình tạo dáng?
+ Các bộ phận của chúng?
+ Nguyên liệu để làm?
-Tóm ý chung:phải nắm hình dáng,các bộ phận của chúng.
Hoạt động 2: Tạo dáng:
-Hỏi gợi ý để HS nêu cách tạo dáng.
* Cách xé dán:
-Thực hành các bước như trên nhưng thay bằng xé hình.
Hoạt động 3: Thực hành:
- Chọn các HS có cùng ý thích lập nhóm.
- Giáo viên gợi ý cho các nhóm.
*Khai thác để hiểu cách tạo dáng con vật hoặc ô tô bằng đất nặn...
-Con mèo,ô tô..
-Đầu, mình, chân......
-Đất nặn, giấy màu
*Biết cách tạo dáng.
Cách nặn:
+Tạo các bộ phận chính
+Tìm và làm thêm các chi tiết cho dáng sinh động hơn.
+Dính các bộ phận lại bằng tăm...
-HS làm việc theo nhóm tạo dáng con vật giống nhau.
*HS khá, gỏi: Hình tạo dáng cân đối, gần giống con vật hoặc ô tô.
05’
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- Từng nhóm trình bày sản phẩm và nhận xét về:
+ Hình dáng chung,các bộ phận, chi tiết (hợp lý, sinh động)...
- Giáo viên tóm tắt và khen ngợi các nhóm có sản phẩm đẹp.
Dặn dò HS: Bài tập: Về nhà tập tạo dáng con vật hoặc ô tô.
-Chuẩn bị tiết sau luyện xé dán.
Tuần 17 Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010
Bài 17: Vẽ trang trí
Trang trí hình vuông
I/ Mục tiêu
-Biết thêm về trang trí hình vuông và ứng dụng của nó.
-Biết cách trang trí và trang trí được hình vuông theo yêu cầu của bài.
*HS khá, giỏi: Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với hình vuông, tô màu đều, rõ hình chính, phụ..
II/ Chuẩn bị
GV: - Một số đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông như: khăn vuông, khăn trải bàn, thảm, gạch hoa, ...- Một số bài trang trí hình vuông của học sinh các lớp trước.
HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III/ Hoạt động dạy - học
Kiểm tra dụng cụ học tập.
Giới thiệu- ghi bài.
T.g
Hoạt động dạy
Hoạt động học
07’
7’
18’
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
-Giới thiệu một số bài trang trí hình vuông
+ Cách sắp xếp hoạ tiết?
+ Vị trí và kích thước của hoạ tiết chính so với hoạ tiết phụ?
+Cách vẽ màu của những hoạ tiết? màu trang trí?
-Tóm ý: Có nhiều cách vẽ trang trí....ứng dụng vào trong thực tế.
Hoạt động 2: Cách trang trí hình vuông
-Cho xem SGK nêu các bước
-Kết luận.
-Phác hình ở bảng...
Hoạt động 3: Thực hành:
- Giáo viên cho xem một số bài trang trí hình của lớp trước .
-Cho HS thực hành, quan sát giúp đỡ HS.
*Khai thác để biết về trang trí hình vuông và ứng dụng của nó.
+Đối xứng qua các trục
+Hoạ tiết chính lớn ở giữa,phụ ở các góc, cạnh thì nhỏ.
+Giống nhau vẽ màu như nhau,có đậm, nhạt làm rõ trọng tâm.
-Ứng dụng như: gạch nền, khay...
*Khai thác để biết cách vẽ.
-Hoạt động N2 nêu- lớp bổ sung
+ Vẽ hình vuông vừa với tờ giấy.
+ Kẻ các đường trục
+Tìm vẽ các hình mảng theo ý thích: (Hình mảng chính ở giữa)
+ Vẽ hoạ tiết vào các mảng.
+ Nên vẽ từ 3 đến 5 màu.
-Xem tranh học tập.
-Thực hành vẽ vào vở.
*HS khá, giỏi: Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với hình vuông, tô màu đều, rõ hình chính, phụ..
5’
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá
-Giáo viên chọn 1 số bài, h/d nhận xét về bố cục, vẽ hoạ tiết, vẽ màu...
-Lớp nhận xét, bổ sung- chọn bài vẽ hoàn thành tốt.
-Nhận xét tuyên dương.
* Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau luyện vẽ.
Tuần 18 Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010
Bài 18: Vẽ theo mẫu
Tĩnh vật lọ và quả
I/ Mục tiêu
- Học sinh nhận biết sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng, đặc điểm.
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ được hình lọ và quả gần giống với mẫu.
*HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II/ Chuẩn bị
GV:- Một số mẫu lọ và quả khác nhau.
- Sưu tầm một số tranh vẽ lọ và quả của họa sĩ và của học sinh.
HS :- Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì,tẩy, màu sáp.
III/ Hoạt động dạy - học
Kiểm tra dụng cụ học tập.
Giới thiệu- ghi bài.
T.g
Hoạt động dạy
Hoạt động học
7’
6’
18’
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Giới thiệu mẫu, yêu cầu HS quan sát mẫu:
- Tên mẫu?
- Hình dáng, tỉ lệ của từng mẫu?
- Bố cục mẫu?
- Đậm nhạt và màu sắc của mẫu?
-Nhận xét chung.
Hoạt động 2: Cách vẽ:
-G/t hình gợi ý- và SGK HS thảo luận tìm ra các bước vẽ:
-Kết luận:
Hoạt động 3: Thực hành:
-Cho xem bài vẽ năm trước.
-Dặt mẫu cho HS vẽ:
+ Quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ.
-Quan sát, giúp đỡ HS.
* Khai thác để nhận biết sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng, đặc điểm.
+ Nêu tên vật mẫu.
+Khác nhau....
+Chiều rộng, cao,vị trí....
+Nêu nhận xét.
..........................................
*Quan sát, trả lời để biết cách vẽ
-Thảo luận N2 nêu các bước:
+Ước lượng chiều cao so với chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình chung.
+Vẽ khung hình riêng của từng mẫu, kẻ trục.
+Vẽ phác các nét thẳng.
+Nhìn mẫu,vẽ chi tiết .
+Vẽ đậm nhạt hoặc màu.
-Xem bài vẽ học tập.
-Thực hành vẽ vào vở.
*HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
5’
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- Chọn 1 số bài và h/d nhận xét về:Bố cục, hình vẽ, nét vẽ, đậm nhạt hoặc màu sắc.
- Gv cùng học sinh xếp loại bài vẽ và khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp.
* Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau luyện vẽ.
File đính kèm:
- Mi that lop 4 ki 1.doc