I. Mục tiêu:
HS nhận biết hình dáng đặc điểm, cảm nhận được vẽ đẹp của một số con vật quen thuộc.Biết cách vẽ con vật đó.
HS yêu mến các con vật, có ý thức chăm sóc con vật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh một số con vật quen thuộc.
- Dụng cụ vẽ vở bài tập thực hành.
III. Các hoạt động dạy học:
29 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1037 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Mĩ thuật - Tiết 3: Vẽ tranh : Đề tài các con vật quen thuộc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cầu HS thực hành theo cỏ nhõn
Gv theo dõi HD thêm.
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá:
GV cùng HS chọn một số bài điển hình có ưu điểm và nhược điểm rõ nét để nhận xét về: hỡnh dỏng , màu sắc.
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học .
Tuyên dương các HS vẽ đẹp.
Chuẩn bị bài : TTMT xem tranh của hoạ sĩ.
HS quan sát tranh
HS thảo luận nhúm
Sau đó trả lời câu hỏi.
HS quan sát hình vẽ.
HS hoạt động cỏ nhõn
HS thực hành vẽ vào vở.
Chú ý sắp xếp hình vẽ cân đối với tờ giấy.
Tiết 11 Thường thức mĩ thuật:
Xem tranh của hoạ sĩ
I. Mục tiờu:
- HSbước đầu hiểu được nội dung của cỏc bức tranh giới thiệu trong bài thụng qua bố cục hỡnh ảnh và màu sắc.
- HS làm quen với chất liệu và kĩ thuật làm tranh.
- HS yờu thớch vẻ đẹp của cỏc bức tranh.
II. Chuẩn bị:
- Chuẩn bị SGK, SGV.
- Sưu tầm tranh phiờn bản khổ lớn để HS quan sỏt, nhận xột.
- Que chỉ tranh.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Xem tranh
1. Về nụng thụn sản xuất: Tranh lụa của hoạ sĩ Ngụ Minh Cầu.
GV giới thiệu tranh 28 SGk cho HS quan sỏt và trả lời cõu hỏi:
- Bức tranh vẽ đề tài gỡ?
- Trong bức tranh cú những hỡnh ảnh nào?
Cỏc nhúm trao đổi để trả lời cõu hỏi:
+ Hỡnh ảnh nào là hỡnh ảnh chớnh?
+ Bức tranh được vẽ bằng những màu nào?
* Gv nhận xột và chốt ý.
2. Gội đầu: Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn.
- Gv yờu cầu HS xem tranh và trả lời cõu hỏi:
+ Tờn, tỏc giả của bức tranh?
+Tranh vẽ về đề tài nào?
+ Hỡnh ảnh nào là hỡnh ảnh chớnh trong tranh?
+ Màu sắc trong tranh được thể hiện như thế nào?
HĐ 2: Nhận xét, đánh giá:
GV nhận xét chung về tiết học và khen ngợi những HS tớch cực phỏt biểu tỡm hiểu nội dung tranh.
3. Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại hai bức tranh vừa học.
- Chuẩn bị bài : Vẽ tranh đề tài sinh hoạt.
HS quan sát tranh
-Bức tranh vẽ về đề tài sản xuất ở nụng thụn.
HS thảo luận nhúm
Sau đó trả lời câu hỏi.
+ Hỡnh ảnh chớnh ở giữa tranh là vợ chồng người nụng dõn.
HS quan sát hình vẽ.
+ Tranh gội đầu của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn vẽ về đề tài sinh hoạt.
+ Hỡnh ảnh cụ gỏi là hỡnh ảnh chớnh chiếm gần hết mặt tranh.
+ Màu sắc trong tranh nhẹ nhàng.
- HS lắng nghe.
- 2 HS nhắc lại.
Kĩ thuật: Tiết 8
Khõu viền đường gấp mộp vải bằng mũi khõu đột.
I. Mục tiờu:
- HS biết cỏch gấp mộp vải và khõu viền đường gấp mộp vải bằng mũi khõu đột thưa.
- Khõu được cỏc mũi khõu đột thưa theo đỳng quy trỡnh.
- Hỡnh thành thúi quen làm việc kiờn trỡ, cẩn thận.
II. Đồ dựng dạy học:
- Tranh quy trỡnh khõu viền đường gấp mộp vải bằng mũi khõu đột.
- Mũi đường khõu đột bằng len hoặc sợi trờn bỡa, trờn vải.
- Vật liệu dụng cụ cần thiết.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
1. Bài cũ:
- Gọi 2 HS nờu quy trỡnh khõu đột thưa?
- GV nhận xột đỏnh giỏ.
2. Bài mới:
HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sỏt và nhận xột khõu viền đường gấp mộp vải bằng mũi khõu đột thưa.
- GV nờu quy trỡnh khõu viền đường gấp mộp vải bằng mũi khõu đột thưa.
- GV nờu cỏc bước:
+ Bước 1: Vạch đường dấu.
+ Bước 2: Khõu viền đường gấp mộp vải bằng mũi khõu đột thưa theo đường vạch dấu.
HĐ2: GV hướng dẫn thao tỏc kĩ thuật
- GV hướng dẫn HS quan sỏt hỡnh ở SGK.
- HS thực hiện thao tỏc vạch dấu trờn mảnh vải.
- GV nhận xột thao tỏc của HS thực hiện.
3. Nhận xột - dặn dũ:
- Gv nhận xột sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS.
- Chuẩn bị bài: Thực hành tiếp.
HS trả lời.
HS quan sỏt và nhận xột.
HS nờu quy trỡnh.
- Hs chỳ ý lắng nghe
- HS thực hành vạch dấu và gấp mộp vải theo đường vạch dấu.
Kĩ thuật: Tiết 8
Khõu viền đường gấp mộp vải bằng mũi khõu đột.
I. Mục tiờu:
- HS biết cỏch gấp mộp vải và khõu viền đường gấp mộp vải bằng mũi khõu đột thưa.
- Khõu được cỏc mũi khõu đột thưa theo đỳng quy trỡnh.
- Hỡnh thành thúi quen làm việc kiờn trỡ, cẩn thận.
II. Đồ dựng dạy học:
- Tranh quy trỡnh khõu viền đường gấp mộp vải bằng mũi khõu đột.
- Mũi đường khõu đột bằng len hoặc sợi trờn bỡa, trờn vải.
- Vật liệu dụng cụ cần thiết.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
1. Bài cũ:
- Gọi 2 HS nờu quy trỡnh khõu viền đường gấp mộp vải bằng mũi khõu đột ?
- GV nhận xột đỏnh giỏ.
2. Bài mới:
HĐ1: HS thực hành khõu viền đường gấp mộp vải bằng mũi khõu đột .
- HS nhắc lại quy trỡnh khõu viền đường gấp mộp vải bằng mũi khõu đột .
- GV nhận xột và cũng cố kĩ thuật khõu viền đường gấp mộp vải bằng mũi khõu đột .
- HS thực hành khõu viền đường gấp mộp vải bằng mũi khõu đột .
- HS thực hành GV quan sỏt, uốn nắn
HĐ2: Đỏnh giỏ kết quả học tập của HS.
- GV cho học sinh trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nờu cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ:
( Dỏn trờn bảng lớp).
- GV nhận xột và đỏnh giỏ kết quả học tập của HS.
IV. Nhận xột - dặn dũ:
- GV nhận xột sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS.
- Chuẩn bị bài: Khõu đột mau.
HS trả lời.
- HS nờu quy trỡnh.
- Hs chỳ ý lắng nghe
- HS thực hành vạch dấu và gấp mộp vải theo đường vạch dấu.
- HS trỡnh bày sản phẩm.
- HS chỳ ý lắng nghe.
Tiet13 Vẽ trang trớ: Trang trí đường diềm
I. Mục tiờu:
- HS nắm được vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm trong cuộc sống.
- HS biết cỏch vẽ và vẽ trang trí đường diềm theo ý thích.
- HS có ý thức làm đẹp trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
- SGK, SGV, một số đường diềm và đồ vật có đường diềm.
- Hỡnh gợi ý cỏch vẽ.
- Dụng cụ thực hành của HS.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Quan sỏt và nhận xột
GV giới thiệu một số đường diềm và đồ vật có đường diềm.
- Em thấy đường diềm thường được trang trí ở những đồ vật nào?
- Cỏc nhúm trao đổi để trả lời cõu hỏi:
+ Những hoạ tiết nào thường được sử dụng để trang trí đường diềm?
+ Cách sắp xếp các hoạ tiết ở đường diềm như thế nào?
HĐ 2: Cách trang trí đường diềm
GV giới thiệu hình vẽ gợi ý:
GV gợi ý HS :
- Nhớ lại các hình ảnh định vẽ.
- Sắp xếp cân đối các hình ảnh.
HĐ 3: Thực hành
GV yêu cầu HS thực hành theo cỏ nhõn
GV theo dõi HD thêm.
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá:
GV cùng HS chọn một số bài điển hình có ưu điểm và dược điểm rõ nét để nhận xét về:
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học .
Tuyên dương các HS vẽ đẹp.
Chuẩn bị bài : Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai đồ vật.
HS quan sát tranh
HS thảo luận nhúm
Sau đó trả lời câu hỏi.
HS quan sát hình vẽ.
HS hoạt động cỏ nhõn
HS thực hành vẽ vào vở.
Chú ý sắp xếp hình vẽ cân đối với tờ giấy.
Kĩ thuật: Tiết 13
Thêu lướt vặn
I. Mục tiờu:
- HS biết cỏch thêu lước vặn và ứng dụng của thêu lước vặn .
- Thêu được cỏc mũi thêu lước vặn theo đường vạch dấu.
- Hỡnh thành thúi quen làm việc kiờn trỡ, cẩn thận.
II. Đồ dựng dạy học:
- Tranh quy trỡnh thêu lước vặn .
- Mẫu đường thêu lước vặn .
- Vật liệu dụng cụ cần thiết.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
1. Bài cũ:
- Gọi 2 HS nờu quy trỡnh khõu ghộp hai mộp vải bằng mũi khõu đột?
2. Bài mới:
HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sỏt và nhận xột mẫu
- GV nờu quy trỡnh thêu lước vặn .
- GV nờu cỏc bước:
+ Bước 1: Vạch đường dấu.
+ Bước 2: Thêu theo đường vạch dấu
HĐ2: GV hướng dẫn thao tỏc kĩ thuật
- GV hướng dẫn HS quan sỏt hỡnh ở SGK.
- HS thực hiện thao tỏc vạch dấu trờn mảnh vải.
- GV nhận xột thao tỏc của HS thực hiện.
3. Nhận xột - dặn dũ:
- GV nhận xột sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS.
- Chuẩn bị bài: Thực hành tiếp. HS thực hành .
HS trả lời.
HS nờu quy trỡnh.
HS thực hành khõu trờn vải.
Thực hành theo nhúm.
HS theo dừi.
HS chú ý lắng nghe.
Kĩ thuật: Tiết 28
Lắp cỏi đu ( Tiết 2)
I. Mục tiờu:
- HS biết chọn đỳng và đủ cỏc chi tiết để lắp cỏi đu.
- Lắp được từng bộ phận và lắp đỳng kĩ thuật , đỳng quy định.
- Rốn tớnh cẩn thận, làm việc theo quy trỡnh.
II. Đồ dựng dạy học:
- Mẫu cỏi đu lắp sẵn.
- Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
1. Bài cũ:
- Gọi 2 HS nờu quy trỡnh lắp cỏi đu.
2. Bài mới:
HĐ3: GV hướng dẫn HS thực hành lắp cỏi đu .
GV nờu phần ghi nhớ.
a. HS chọn cỏc chi tiết để lắp cỏi đu
- HS chọn đỳng đủ cỏc chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
- GV đến từng nhúm kiểm tra giỳp đỡ cỏc em cũn lỳng tỳng.
b. Lắp từng bộ phận:
- Vị trớ trong ngoài giữa cỏc bộ phận.
- Thứ tự cỏc bước lắp.
c. Lắp rỏp cỏi đu;
- Lắp rỏp hoàn thiện cỏi đu.
- Kiểm tra sự chuyển động của ghế đu.
HĐ4: Đỏnh giỏ kết quả học tập
- GV hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nờu tiờu chuẩn đỏnh giỏ.
- GV nhận xột thao tỏc của HS thực hiện.
3. Nhận xột - dặn dũ:
- GV nhận xột sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS.
- Chuẩn bị bài: Lắp ụ tụ tải.
HS trả lời.
HS nờu.
HS thực hành chọn chi tiết.
HS thực hành .
Thực hành theo nhúm.
GV theo dừi giỳp đỡ thờm.
HS trưng bày sản phẩm.
HS chú ý lắng nghe.
Tiết 7 Mĩ thuật:
Vẽ tranh: Đề tài vui chơi trong mựa hố
I. Mục tiêu:
- HS biết quan sát các hình ảnh và nhận ra vẻ đẹp của hoạt động vui chơi trong mựa hố.
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo đề tài.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh , bài vẽ cỏc hoạt động vui chơi trong hố của HS lớp trước.
HS : giấy vẽ hoặc vở thực hành.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Tìm, chọn nội dung đề tài:
GVdùng tranh để giới thiệu cho HS
Tranh vẽ về hoạt động vui chơi trong hố.
GV đặt câu hỏi để HS tiếp cận đề tài.
+ Xung quanh nơi em ở có cảnh đẹp nào không?
+ Em hãy tả lại một cảnh đẹp mà em thích?
HĐ 2: Cách vẽ tranh
GV giới thiệu hình vẽ gợi ý:
GV gợi ý HS :
- Nhớ lại các hình ảnh định vẽ.
- Sắp xếp cân đối các hình ảnh.
HĐ 3: Thực hành
GV yêu cầu HS suy nghĩ để chọn cảnh trước khi vẽ.
Hình ảnh chính trước hình ảnh phụ sau, có thể vẽ thêm một số người hoặc vật để tranh sinh động hơn.
Gv theo dõi HD thêm.
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá:
GV cùng HS chọn một số bài điển hình có ưu điểm và dược điểm rõ nét để nhận xét về:
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học .
Tuyên dương các HS vẽ đẹp.
Chuẩn bị bài : Vẽ tranh: Đề tài tự do
HS quan sát tranh
Sau đó trả lời câu hỏi.
HS quan sát hình vẽ.
HS chọn cảnh trước khi vẽ.
HS thực hành vẽ vào vở.
Chú ý sắp xếp hình vẽ cân đối với tờ giấy.
- HS chỳ ý lắng nghe
File đính kèm:
- My thuat 4(2).doc