- Mục tiêu:
HS hiểu được đề tài và tìm, chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung.
HS nhận biết cách tập vẽ và tập vẽ được tranh về đề tài ATGT theo cảm nhận riêng.
HS có ý thức chấp hành những qui định về an toàn giao thông.
II-Chuẩn bị :
GV: - Tranh ảnh về an toàn giao thông (đường bộ, đường thuỷ,.)
- Một số biển báo giao thông. Hình gợi ý cách vẽ.
HS: - Giấy vẽ hoặc vỡ thực hành.
- Bút chì,tẩy,màu.
8 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 861 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Mĩ thuật - Tiết 29: Tập vẽ tranh Đề tài An toàn giao thông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mặt trăng được so sánh: ( Trăng hồng như quả chín, Trăng tròn như mắt cá ) .
+ Vì tác giả nhìn thấy mặt trăng hồng như quả chín treo lơ lửng trước nhà; trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi .
+ Mắt nhìn không chớp .
+ Hai đoạn đầu miêu tả về hình dáng, màu sắc của mặt trăng .
-2 HS nhắc lại.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
- Đó là các đối tượng như sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú cuội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân - những đồ chơi, đồ vật gần gũi với trẻ em, những con người thân thiết là mẹ, là chú bộ đội trên đường hành quân bảo vệ quê hương ...
+ Lắng nghe .
- Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước.
- 2 HS nhắc lại .
-3 HS tiếp nối nhau đọc
-Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn)
-HS luyện đọc trong nhóm 2 HS .
-Thi đọc từng khổ theo hình thức tiếp nối .
-2 đến 3 HS thi đọc đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm cả bài thơ .
- HS phát biểu theo ý hiểu :
- Trăng hồng như quả chín
Lửng lơ lên trước nhà.
- Trăng tròn như mắt cá
Chẳng bao giờ chớp mi
- Trăng bay như quả bóng
Bạn nào đá lên trời ,...
+ HS cả lớp .
HS:G
HS:Y
HS: G
HS:G
HS:Y
HS:G
HS:Y
HS:Y
HS:G
HS:G
Toán (Tiết 143)
LUYỆN TẬP.
I Mục tiêu:
- Giải được bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
- HS nghiêmtúc trong học tập và cẩn thận
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ
III.Các hoạt động
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Hỗ trợ
Hoạt động mở đầu (5’). Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 3 về nhà .
-Chấm tập hai bàn tổ 1.
+ Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi :
- Muốn tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó ta làm như thế nào ?
-Nhận xét ghi điểm từng học sinh .
Giới thiệu bài:
- Tiết trước các em đã học cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó . Hôm nay chúng ta sẽ củng cố về giải các bài toán có dạng với m > 1 và n > 1
Các hoạt động cơ bản (30’)
Hoạt động1:
*Bài 1 :
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài .
- Tìm hiệu của hai số .
- Vẽ sơ đồ .
- Tìm hiệu số phần bằng nhau
- Tìm số bé
- Tìm số lớn .
+ Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm .
Ta có sơ đồ : ?
Số bé : /-----/-----/-----/
85
Số lớn /-----/-----/-----/-----/-----/-----/-----/-----/
Theo sơ đồ , hiệu số phần bằng nhau là: 8 -3 = 5 (phần )
Số bé là : 85 : 5 x3 = 51
Số lớn là : 51 + 85 = 136
Đáp số : Số bé: 51 ; Số lớn : 136
-Nhận xét bài làm học sinh .
-Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
*Bài 2 :
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài .
- Tìm hiệu của hai số .
- Vẽ sơ đồ .
- Tìm hiệu số phần bằng nhau
- Tìm số bóng đèn màu .
- Tìm số bóng đèn trắng .
+ Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm .
-Nhận xét ghi điểm học sinh .
Hoạt động nối tiếp (2’)
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài :
+ Nhận xét bài bạn .
- 2 HS trả lời .
-Học sinh nhận xét bài bạn .
+ Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
+ Lắng nghe .
- Suy nghĩ tự làm vào vở .
- 1 HS làm bài trên bảng .
- Củng cố tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ Lắng nghe GV hướng dẫn .
- HS ở lớp làm bài vào vở .
- 1 HS lên bảng làm bài :
Giải :
- Coi số bóng đèn trắng 3 phần thì số bóng đèn màu là 5 phần như thế .
+ Hiệu số phần bằng nhau là :
5 - 3 = 2 ( phần )
+ Số bóng đèn màu là :
250 : 2 x 3 = 625 ( bóng)
+ Số bóng đèn trắng là :
625 - 250 = 375 ( bóng )
Đáp số : Bóng đèn màu : 625 bóng
Bóng đèn trắng : 375 bóng
+ Nhận xét bài bạn .
-Học sinh nhắc lại nội dung bài.
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại
HS:G
HS:Y
HS:G
HS:Y
HS:G
HS:Y
Thöù tö ngaøy 30 thaùng 3 naêm 2011
Lịch sử (Tiết 29)
QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (NĂM 1789)
I.Mục tiêu
Ø Dựa vào lược đồ, tường thuật về việc Quang Trung đại phá quân Thanh chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi , Đống Đa .
+ Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế, lấy hiệu là Quang Trung, kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh.
+ Ở Ngọc Hồi, Đống Đa ( Sáng mùng 5 Tết quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra quyết liệt, ta chiếm được đồn Ngọc Hồi. Cũng sáng mùng 5 Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử ) quân ta thắng lớn; quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy về nước.
+ Nêu công lao của Nguyễn Huệ – Quang Trung: đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ nền độc lập của dân tộc .
Ø Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn .
II.Chuẩn bị
-Phóng to lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789) .
-PHT của HS .
III.Hoạt động trên lớp
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Hỗ trợ
Hoạt động mở đầu (5’)Ổn định:
Cho HS hát .
KTBC :
-Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để làm gì ?
-Trình bày kết quả của việc nghỉa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long .
-GV nhận xét ,ghi điểm.
Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu và giới thiệu bài.
Các hạot động cơ bản (30’)
GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ (Quang Trung) tiến ra Bắc đánh quân Thanh .
Hoạt động 1: Hoạt động nhóm :
-GV phát PHT có ghi các mốc thời gian :
+Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1788)
+Đêm mồng 3 tết năm Kỉ Dậu ( 1789)
+Mờ sáng ngày mồng 5
-GV cho HS dựa vào SGK để điền các sự kiện chính vào chỗ chấm cho phù hợp với các mốc thời gian trong PHT.
-Cho HS dựa vào SGK ( Kênh chữ và kênh hình) để thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh .
-GV nhận xét .
Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp :
-GV hướng dẫn để HS thấy được quyết tâm đánh giặc và tài nghệ quân sự của Quang Trung trong cuộc đại phá quân Thanh (hành quân bộ từ Nam ra Bắc ,tiến quân trong dịp tết ; các trận đánh ở Ngọc Hồi , Đống Đa ).
-GV gợi ý:
+Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về Thăng Long đánh giặc ?
+Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc là thời điểm nào ?Thời điểm đó có lợi gì cho quân ta, có hại gì cho quân địch ?
+Trước khi cho quân tiến vào Thăng Long nhà vua đã làm gì để động viên tinh thần binh sĩ ?
+Tại trận Ngọc Hồi nhà vua đã cho quân tiến vào đồn giặc bằng cách nào ? Làm như vậy có lợi gì cho quân ta ?
- GV chốt lại : Ngày nay, cứ đến mồng 5 tết, ở Gò Đống Đa (HN) nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh .
-GV cho HS kể vài mẩu truyện về sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh .
-GV nhận xét và kết luận .
Hoạt động 3: Củng cố :
- GV cho vài HS đọc khung bài học .
-Dựa vào lược đồ hãy tường thuật lại trận Ngọc Hồi , Đống Đa .
-Em biết thêm gì về công lao của Nguyễn Huệ- Quang Trung trong việc đại phá quân Thanh ?
Hoạt động nối tiếp (2’)
*Đỉnh cao của sự nghiệp anh hùng của vua Quang Trung chính là ở những chiến thắng vang dội như Hà Hồi ,Ngọc Hồi ,Đống Đa Cũng từ đây sau khi đánh thắng nhà Thanh, Quang Trung đã thực hiện nhiều chính sách xã hội tiến bộ để phục hưng đất nước .
-Về nhà xem lại bài , chuẩn bị bài tiết sau : “Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung”.
-Nhận xét tiết học .
-Cả lớp .
-HS hỏi đáp nhau .
-Cả lớp nhận xét .
-HS lắng nghe.
-HS nhận PHT.
-HS dựa vào SGK để thảo luận và điền vào chỗ chấm .
-HS thuật lại diễn biến trận Quang Trung ..
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS trả lời theo gợi ý của GV.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-HS thi nhau kể.
-3 HS đọc .
-HS trả lời câu hỏi .
-HS lắng nghe.
-HS cả lớp.
HS:G
HS:Y
HS: G
HS:G
HS:Y
HS:G
Kĩ Thuật (Tiết 29)
LẮP XE NÔI (Tiết 1 )
Dạy lồng ghép HĐNGLL: Sưu tâmd tranh ảnh vể cuộc sống thiếu nhi thế giới
I. Mục tiêu
Ø HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi.
Ø Lắp được xe nôi theo mẫu . Xe nôi chuyển động được .
Ø Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi.
II. Đồ dùng dạy- học
-Mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
-Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
Hoạt động mở đầu (3’)
Kiểm tra dụng cụ học tập.
Giới thiệu bài: Lắp xe nôi và nêu mục tiêu bài học.
Các hoạt động cơ bản (30’)
ØHoạt động 1: (30’)GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
-GV giới thiệu mẫu cái xe nôi lắp sẵn và hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận.Hỏi:
+Để lắp được xe nôi, cần bao nhiêu bộ phận?
-GV nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế: dùng để cho các em nhỏ nằm hoặc ngồi để người lớn đẩy đi chơi.
Ø Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
a. GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK
-GV cùng HS chọn từng loại chi tiết trong SGK cho đúng, đủ.
-Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
b. Lắp từng bộ phận
-Lắp tay kéo H.2 SGK. GV cho HS quan sát và hỏi:
+Để lắp được xe kéo, em cần chọn chi tiết nào, số lượng bao nhiêu?
-GV tiến hành lắp tay kéo xe theo SGK.
-Lắp giá đỡ trục bánh xe H.3 SGK. Hỏi:
+Theo em phải lắp mấy giá đỡ trục bánh xe?
-Lắp thanh đỡ giá bánh xe H.4 SGK. Hỏi:
+Hai thanh chữ U dài được lắp vào hàng lỗ thứ mấy của tấm lớn?
-GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh
-Lắp thành xe với mui xe H.5 SGK. Hỏi:
+Để lắp mui xe dùng mấy bộ ốc vít?
-GV lắp theo các bước trong SGK.
-Lắp trục bánh xe H.6 SGK. Hỏi:
+Dựa vào H.6, em hãy nêu thứ tự lắp từng chi tiết ?
-GV gọi vài HS lên lắp trục bánh xe.
c Lắp ráp xe nôi theo qui trình trong SGK .
-GV ráp xe nôi theo qui trình trong SGK.
-Gọi 1-2 HS lên lắp .
GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
HĐNGLL: Sưu tầm tranh ảnh tư liệu về cuộc sống thiếu nhi Thế giới
Hoạt động nối tiếp (2’)
-Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
-HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-8 HS -HS quan sát vật mẫu.
-5 bộ phận: tay kéo,thanh đỡ , giá bánh xe, giá đỡ bánh xe,
-2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ U dài.
-HS trả lời.
-HS lên lắp.
-2 HS lên lắp.
-Cả lớp.
- HS lắng nghe dặn dò
HS:Y
HS:G
File đính kèm:
- Thứ tư (3).doc