Giáo án lớp 4 môn Mĩ thuật - Tiết 10: Vẽ đồ vật có dạng hình trụ

-Hiểu đặc điểm, hình dáng của các đồ vật có dạng hình trụ

- Học sinh biết cách vẽ được đồ vật dạng hình trụ.

-Vẽ đựoc đồ vật dạng hình trụgần giống mẫu.

- Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của các đồ vật.

*Sắp xếp hình vẽ cân đối,hình vẽ gần với mẫu.

II/ Đồ dùng:

 Giáo viên:

-SGK, SGV.

- Chuẩn bị một số đồ vật dạng hình trụ để làm mẫu.

- Một số bài vẽ đồ vật dạng hình trụ của học sinh lớp trước.

 

doc9 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1276 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Mĩ thuật - Tiết 10: Vẽ đồ vật có dạng hình trụ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ràng, sinh động, màu sắc hài hoà thể hiện cảnh lao động trong cuộc sống hàng ngày ở nông thôn sau chiến tranh. b/ Gội đầu: (Tranh khắc gỗ màu của hoạ sỹ Trần Văn Cẩn). - Tranh tên gì? - Tác giả? - Tranh vẽ đề tài gì? - Hình ảnh nào là hình ảnh chính? - Màu sắc trong tranh được thể hiện như thế nào? - Chất liệu vẽ tranh? * Tóm tắt: SGK, SGV HĐ2 : Nhận xét, đánh giá: Khen những học sinh tích cực phát biểu 4. Củng cố: Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: Quan sát những sinh hoạt hàng ngày. -HS nộp bài cho GV kiểm tra . Nhắc tựa. -HS quan sát trả lời - Đề tài nông thôn, sản xuất. Hai vợ chồng đi cày, trâu nghỉ, cảnh nông thôn. - Đi cày về. - Màu cam, vàng là chủ yếu. -HS quan sát trả lời . Tranh gội đầu. Hoạ sỹ Trần Văn Cẩn. Tranh thiếu nhi. Thiếu nữ gội đầu. Màu nhạt, hài hoà, sắc nét. Màu bột, màu nước. NS:8/11/09 Tiết 12 VẼ TRANH ĐỀ TÀI SINH HOẠT ND:11,13/11/09 I. Mục tiêu: - Hiểu đề tài sinh hoạt qua những hoạt động diễn ra hàng ngày . - Học sinh biết cách vẽ đề tài sinh hoạt. -Vẽ được tranh đề tài sinh hoạt. - Học sinh có ý thức tham gia vào công việc giúp gia đình. * Sắp xếp hình vẽ cân đối,biết chọn màu ,vẽ màu phù hợp. II. Đồ dùng: GV: SGK, SGV, một số tranh ảnh của hoạ sỹ, học sinh về đề tài sinh hoạt, gia đình. HS: SGK, giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Lên lớp: Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1' 2’ 30’ 1’ 1. Ổn định:Hát 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh, nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. a/ Tìm chọn nội dung đề tài, treo tranh Các bức tranh này vẽ đề tài gì? Vì sao em biết? b/ Cách vẽ tranh: Vẽ hình ảnh chính cho rõ nội dung. - Tìm và vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh sinh động. - Vẽ màu cho tươi sáng và vẽ đậm, vẽ nhạt. -Giới thiệu bài vẽ HS trước . c/ Thực hành: - Vẽ một bức tranh về đề tài sinh hoạt. - GV hướng dẫn các em vẽ hình ảnh chính trước, phụ sau. - Vẽ màu phù hợp, không lem. * HS có năng khiếu d/ Nhận xét, đánh giá. GV cùng HS chọn một vài bài điển hình. Nhận xét. 4. Củng cố: Nhận xét tiết học. 4. Dặn dò: Về nhà quan sát những cảnh sinh hoạt hàng ngày. Chuẩn bị tiết sau trangtrí đường diềm . Nhắc tựa. Đề tài vui chơi, câu cá, lái xe, múa hát. Sum họp gia đình Quan sát bài vẽ Chọn một đề tài. -HS thực hành . * Sắp xếp hình vẽ cân đối,biết chọn màu ,vẽ màu phù hợp. -HS cùng nhận xét với GV . NS:14/11/09 Tiết 13 TRANG TRÍ ĐƯỜNH DIỀM ND:17,19/11/09 I. Mục tiêu: - HS hiểu vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm trong cuộc sống. - HS biết cách vẽ trang trí được đường diềm theo ý thích. -Trang trí được đường diềm đơn giản. - HS có ý thức làm đẹp trong cuộc sống. * Chọn sắp xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với đường diềm,tô màu đều, rõ hình chính phụ. II. Đồ dùng: GV: SGK, SGV, một số đường diềm cờ to và đồ vật có trang trí đường diềm Một số bài trang trí đường diềm của học sinh cũ. Một số hoạ tiết để sắp xếp vào đường diềm. Kéo, giấy màu, hồ dán. HS: SGK, giấy vẽ hoặc vở thực hành. Bút chì, thước kẻ, tẩy, compa, kéo, hồ dán III. Lên lớp: Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1' 2' 30’ 1’ 1’ 1. Ổn định:Hát 2. Bài cũ:Vẽ tranh đề tài sinh hoạt . Chấm bài cũ nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. a/ Quan sát, nhận xét. + Giới thiệu hình 1: - Em thấy đường diềm thường được trang trí ở những đồ vật nào? - Ngoài những đồ vật ở hình 1, em còn biết những đồ vật nào được trang trí bằng đường diềm? - Những hoạ tiết nào thường được sử dụng để trang trí ở đường diềm? - Cách sắp xếp hoạ tiết ở đường diềm như thế nào? - Em có nhận xét gì về màu sắc của các đường diềm hình 1? b/ Cách trang trí đường diềm: Giới thiệu hình, gợi ý cách vẽ. - Tìm chiều dài, rộng của đường diềm cho vừa với tờ giấy và kẻ 2 đường thẳng cách đều nhau sau đó chia khoảng cách đều rồi kẻ đường trục. - Vẽ các hình mảng trang trí khác nhau sao cho cân đối hài hoà. - Tìm và vẽ hoạ tiết (vẽ 1 hoặc 2 hoạ tiết nhắc lại) - Vẽ màu theo ý thích (3- 5 màu). GV vẽ bảng 1 hoặc 2 cách sắp xếp. -Giới thiệu bài vẽ HS năm trước . c/ Thực hành: GV quan sát, hướng dẫn các em chậm. d/ Nhận xét, đánh giá: Thu sản phẩm treo theo nhóm. * HS có năng khiếu 4. Củng cố: Qua bài học chúng em đã biết trang trí thêm vào các đồ vật sử dụng của chúng ta thêm đẹp. Về thực hành 5. Dặn dò: Hoàn thành bài, chuẩn bị tiết sau vẽ mẫu có hai đồ vật .. -HS nộp bài cho GV kiểm tra . Nhắc tựa. Quan sát, trả lời. Khăn, áo, lọ, chén. Hoa, lá, đồ vật, hình tròn, hình tam giác Sắp xếp lặp đi lặp lại. Màu sắc hài hoà, rõ nét. Quan sát hình 2, tìm ra cách vẽ. -Học sinh quan sát. Quan sát, nhận xét cách vẽ hình, màu sắc, bố cục. Nhận xét, tìm bài đẹp. * Chọn sắp xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với đường diềm,tô màu đều, rõ hình chính phụ. NS:21/11/09 Tiết 14 VTM: MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT ND:24,26/11/09 I/ Mục tiêu: - Hiểu đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ của hai vật mẫu. -Biết cách vẽ hai vật mẫu . - Vẽ được hai đồ vật gần với mẫu. - Yêu thích vẻ đẹp của các đồ vật. * Sắp xếp hình vẽ cân đối,hình vẽ gần với mẫu. II/ Đồ dùng: Giáo viên : - Một vài mẫu có hai đồ vật để vẽ theo mẫu. - Bục để vật mẫu, hình gợi ý cách vẽ. - Một số bài vẽ mẫu. Học sinh: - Mẫu để vẽ theo nhóm. Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì đen, tẩy, màu vẽ. III/ Lên lớp: Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 2’ 30’ 1’ 1’ 1. Ổn định:Hát 2. Bài cũ: Trang trí đường diềm Kiểm tra vài học sinh chưa hoàn thành bài trước . Nhận xét . 3. Bài mới: Giới thiệu bài ghi tựa. a. Quan sát, nhận xét: Gợi ý học sinh nhận xét hình 1. - Mẫu vẽ có mấy đồ vật? - Gồm các đồ vật nào? - Hình dáng, tỉ lệ, màu sắc, độ đậm nhạt của các đồ vật như thế nào? Cách đặt? Khoảng cách giữa các đồ vật? b. Cách vẽ: - Quan sát mẫu, gợi ý: - So sánh chiều cao, chiều ngang của mẫu vật để phác khung hình chung đến từng vật mẫu. - Vẽ đường trục của từng vật mẫu. Tìm tỉ lệ từng bộ phận. - Vẽ các nét chính đến chi tiết. - Vẽ màu: Vẽ đậm, vẽ nhạt. -Giới thiệu bài vẽ năm trước cho HS xem . c. Thực hành: - Hướng dẫn các em từng bước( phần B) - Chú ý học sinh còn lúng túng. * HS có năng khiếu d. Nhận xét, đánh giá. Trưng bày bài vẽ của học sinh. - Cùng học sinh nhận xét tìm ra bài vẽ đẹp. - Đánh giá khen, động vịen các em. 4. Củng cố: Để vẽ được mẫu vẽ có hai vật mẫu cân đối và đẹp chúng ta cần thực hiện qua những bước nào? Nhận xét. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài vẽ chân dung. -HS nộp bài cho Gv kiểm tra . Nhắc tựa. Quan sát và trả lời câu hỏi. - Mẫu có hai đồ vật. - Một đồ vật to, và một đồ vật nhỏ.Như chai và quả. - Đồ vật nhỏ đặt trước đồ vật to. Với khoảng cách phù hợp. -HS chú ý theo dõi . -Quan sát bài và nhận xét. Tìm ra cách vẽ. -HS thực hành .. * Sắp xếp hình vẽ cân đối,hình vẽ gần với mẫu -HS cùng nhận xét với GV . -Nhận xét và tìm ra bài vẽ đẹp. -Phác khung hình chung của từng vật mẫu rồi vẽ các nét chính đến chi tiết . Tiết 15 MĨ THUẬT Lớp : 4 VẼ CHÂN DUNG I/ Mục tiêu: Học sinh nhận biết được đặc điểm của một số khuôn mặt. Biết cách vẽ và vẽ được tranh chân dung theo ý thích. Biết quan tâm đến mọi người. II/ Đồ dùng: Giáo viên : - Một vài ảnh chân dung. - Một số tranh chân dung của hoạ sĩ, học sinh. - Hình gợi ý cách vẽ. Học sinh: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì đen, tẩy, màu vẽ. III/ Lên lớp: Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 2’ 30’ 1’ 1’ 1. Ổn định:Hát 2. Bài cũ:Vẽ mẫu có hai đồ vật Kiểm tra vài học sinh chưa hàon thành tiết trước. Nhận xét . 3. Bài mới: Giới thiệu bài ghi tựa. a. Quan sát, nhận xét: - Giới thiệu ảnh chân dung. - Khuôn mặt mọi người có gì giống và khác nhau? - Kết luận: Mỗi người đều có khuôn mặt với những đặc điểm riêng. b. Cách vẽ chân dung: - Gợi ý cách vẽ. - Phác khuôn mặt. - Vẽ cổ, vai và đường trục khuôn mặt. - Tìm vị trí tóc, tai, mũi, miệng - Vẽ chi tiết giống với nhân vật. -Giới thiệu bài vẽ của HS năm trước . c. Thực hành: - Hướng dẫn các em - Chú ý học sinh còn lúng túng. d. Nhận xét, đánh giá. Trưng bày bài vẽ của học sinh. - Cùng học sinh nhận xét tìm ra bài vẽ đẹp. - Đánh giá khen, động viên các em. 4. Củng cố: - Để vẽ được một bài vẽ chân dung đẹp cân đối chúng ta cần vẽ như thế nào? Nhận xét. 5. Dặn dò: Hoàn thành bài, Sưu tầm hộp để tiết sau làm ô tô. HS nộp bài cho GV kiểm tra . Nhắc tựa. Quan sát và trả lời câu hỏi. Mỗi người có một đặc diểm riêng thể hiện ở từng đặc điểm của khuôn mặt: Như người mặt tròn, vuông, trái xoan, mất to, nhỏ.từ đó chúng ta có thể nhận biết được ai là ai? Nêu lại cách vẽ. Các bạn khác nhận xét. Nhận xét bài và tìm ra cách vẽ cho bài của mình. Vẽ bài. Nhận xét và tìm ra bài vẽ đẹp. -Vẽ theo các bước đã học

File đính kèm:

  • docMTL4 T10T15 CKTKN co hinh.doc
Giáo án liên quan