Mục tiêu: Giúp học sinh:
-HS biết thêm cách pha các màu : da cam, xanh lục ( xanh lá cây ) và tím
-HS nhận biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng, màu lạnh. HS pha được màu theo hướng dẫn.
-HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. Hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu.Hình giới thiệu 3 màu cơ bản ( màu gốc) và hình hướng dẫn cách pha các màu : da cam, xanh lục, tím. Bảng màu giới thiệu các màu nóng, màu lạnh và màu bổ túc .
-HS:Sgk, vở tập vẽ, bút màu, bút chì.
III. Các hoạt động dạy - học:
43 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 823 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Mĩ thuật - Tiết 1 - Bài 1: Vẽ trang trí: Màu sắc và cách pha màu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhận xét một số bài.
- HS quan sát, nhận xét:
-Trả lời
-Miệng, cổ, thân, đáy
- hình hoa, lá,...
-xanh, hồng,..
-Trả lời.
- Lắng nghe, tham khảo cách vẽ
-HS vẽ hình lọ theo ý thích,rồi trang trí.
Củng cố, dặn dò: Những em vẽ chưa xong về nhà vẽ tiếp
- Về nhà chuẩn bị bài : Vẽ tranh: Đề tài An toàn giao thông
-Nhận xét tiết học
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Thứ tư
NS:16/02/09 Tiết 1
ND:18/02/09 Mĩ thuật TL:35’
§29. Vẽ tranh
ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được đề tài và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung
- HS biết cách vẽ và vẽ được bức tranh về đề tài an toàn giao thông theo cảm nhận riêng
- HS có ý thức chấp hành những quy định về an toàn giao thông
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.Sưu tầm hình ảnh về giao thông đường bộ, đường thủy;Hình gợi ý cách vẽ tranh
-HS:Sgk; vở thực hành.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới:
Giới thiệu bài:
HĐ1:Tìm, chọn nội dung đề tài
-Cho HS q/s một số tranh, ảnh về đề tài an toàn giao thông
H:Tranh vẽ về đề tài gì?
H:Trong tranh có các hình ảnh nào?
H:Đâu là hình ảnh chính (phụ)?
H:Màu sắc trong tranh ntn?
H:Kể tên 1 số phương tiện giao thông đường bộ (đường thuỷ)?
H:Để tham gia giao thông an toàn em cần chú ý điều gì?
H:Hãy nêu 1 số quy định về luật giao thông mà em biết?
KL:Nếu ko chấp hành đúng luật giao thông...
HĐ2:Cách vẽ tranh
- GV gợi ý HS chọn nội dung để vẽ tranh
+ Vẽ hình ảnh chính trước.
+ Vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh sinh động.
+ Chỉnh sửa lại hình và vẽ màu theo ý thích.
HĐ3:Thực hành
-Cho HS vẽ vào vở.
-Q/s, góp ý cho HS còn lúng túng.
- HS quan sát tranh , nhận xét:
-An toàn giao thông
-ô tô, xe máy, tàu, thuyền
-Trả lời
-Phong phú, sinh động.
-Lần lượt kể.
-Chấp hành đúng những quy định về an toàn giao thông.
-Lần lượt nêu.
-Theo dõi và phát hiện cách vẽ.
-Vẽ vào vở.
HĐ4:Nhận xét, đánh giá
-GV cùng HS nhận xét, đánh giá 1 số bài.
-Thực hiện an toàn giao thông: đi bên phải đường, đi bộ trên vỉa hè,
- Về nhà chuẩn bị đất nặn. Bài sau: Tập nặn tạo dáng: Đề tài tự chọn
-Nhận xét tiết học
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Thứ tư
NS:06/4/09 Tiết 1
ND:08/4/09 Mĩ thuật TL:35’
§30. Tập nặn tạo dáng
ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I. Mục tiêu:
- HS biết chọn đề tài và những hình ảnh phù hợp để nặn.
- HS biết cách nặn và nặn được một hay hai hình người hoặc con vật, tạo dáng theo ý thích
- HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.Một số tranh ảnh về người hoặc con vật ,đất nặn
-HS:Sgk, đất nặn
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: 1’
2. Bài mới:
Giới thiệu bài.
HĐ1:Quan sát, nhận xét 5’
-Cho HSq/s tranh ảnh về người, con vật
H:Nêu tên các bộ phận chính của người?
H:Các dáng hoạt động của người ntn?
H:Khi đi, chạy, nhảy chân tay ntn?
+Về con vật tiến hành tương tự
HĐ2: Cách nặn 5’
+ Nhào, bóp đất cho mềm, dẻo
+ Nặn từng bộ phận, rồi dính ghép lại thành hình
+ Nặn từ một thỏi đất bằng cách vê, vuốt thành các bộ phận
+ Nặn thêm các chi tiết phụ cho hình và sinh động hơn
+ Tạo dáng phù hợp với hoạt động.
HĐ3:Thực hành 20’
-Cho HS tập nặn
-Theo dõi, giúp đỡ HS. Gợi ý HS sắp xếp các hình nặn thành đề tài theo ý thích
HĐ4:Nhận xét, đánh giá 4’
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá 1 số sản phẩm.
-Về q/s đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu.
-Nhận xét tiết học
- HS quan sát nhận xét:
-đầu, mình, chân, tay
-Các dáng: đi, đứng, ngồi, nằm,
- HS trả lời
- HS quan sát
- HS thực hành theo nhóm và nặn theo đề tài tự chọn
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Thứ tư
NS:13/04/09 Tiết 1
ND:15/04/09 Mĩ thuật TL:35’
§31. Vẽ theo mẫu
MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU
I. Mục tiêu:
- HS hiểu cấu tạo và đặc điểm của mẫu có dạng hình trụ và hình cầu
- HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu.
- HS ham thích tìm hiểu các vật xung quanh
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.Mẫu vẽ, hình gợi ý cách vẽ ,một số bài vẽ của học sinh
-HS:Sgk, vở tập vẽ, bút màu, bút chì
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 1’
2. Bài mới:
a)GTB 1’
HĐ1:Quan sát, nhận xét 5’
- Đặt mẫu.
H:Mẫu vật có dạng hình gì?
H:Vị trí đồ vật ntn?
H:Khoảng cách giữa các vật ntn?
H:Tỉ lệ (cao, thấp, to, nhỏ)giữa các đồ vật?
H:Độ đậm, nhạt của 2 vật mẫu?
H:Cả 2 đồ vật nằm trong khung hình gì? Khung hình từng đồ vật?
HĐ2:HD cách vẽ 4’
-Cho HS q/s hình gợi ý
+ Vẽ phác khung hình chung và riêng của từng vật mẫu.
+Tìm tỉ lệ vẽ phác hình từng vật mẫu bằng nét thẳng.
+ Vẽ nét chi tiết .
+ Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.
-Giới thiệu một số bài vẽ của HS lớp trước.
HĐ3:Thực hành 20’
-Q/s góp ý cho HS còn lúng túng.
HĐ4:Nhận xét, đánh giá 4’
- HS quan sát, nhận xét :
+ Ca có dạng hình trụ, quả dạng hình cầu.
+ Trả lời
+ Trả lời theo vị trí ngồi.
+Trả lời
+Trả lời
+Trả lời
- HS quan sát, nêu cách vẽ
+ Ước lượng chiều cao , chiều ngang .
- HS xem tranh
- HS nhìn mẫu, vẽ vào vở
- GV cùng học sinh nhận xét, xếp loại 1 số bài vẽ và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
- Về nhà q/s và nhận xét một số đồ vật trong gia đình về hình dáng, cấu trúc của chúng .
- Bài sau: Vẽ trang trí: Tạo dáng và trang trí chậu cảnh.
-Nhận xét tiết học
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Thứ tư
NS:20/04/09 Tiết 1
ND:22/04/09 Mĩ thuật TL:35’
§32. Vẽ trang trí
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH
I. Mục tiêu:
- HS thấy được vẻ đẹp của chậu cảnh qua sự đa dạng của hình dáng và cách trang trí, HS biết cách tạo dáng, trang trí được chậu cảnh theo ý thích
- HS có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây cảnh
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.Ảnh một số loại chậu cảnh đẹp; bài vẽ của HS các lớp trước.
-HS:Sgk, vở tập vẽ, bút màu, bút chì.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 1’
2. Bài mới:
GTB 1’
HĐ1:Quan sát, nhận xét 5’
- GV giới thiệu các hình ảnh về chậu cảnh.
H:Chậu cảnh thường có hình dạng ntn?
H:Em có nx gì về hình dáng của các chậu cảnh ?
H:Những hoạ tiết nào thường được dùng để trang trí chậu cảnh?
H:Màu sắc của chậu cảnh ntn?
H:Em thích chậu nào nhất? Vì sao?
HĐ2:HD cách vẽ 4’
+Phác khung hình của chậu:
+Vẽ trục đối xứng
+Tìm tỉ lệ các bộ phận của chậu cảnh: miệng, thân, đế,
+Phác chậu cảnh bằng nét thẳng.
+Vẽ nét chi tiết tạo dáng chậu.
+Vẽ hình mảng trang trí, vẽ họa tiết vào các hình mảng và vẽ màu.
HĐ3:Thực hành 20’
-Cho HS làm bài.
-GV theo dõi, gợi ý giúp HS vẽ
HĐ4:Nhận xét, đánh giá. 4’
-GV cùng HS nhận xét đánh giá, xếp loại 1 số bài vẽ.
-Dặn dò:Về nhà chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học
- HS quan sát, nhận xét:
+ hình cầu, hình trụ, hình CN
+ mỗi chậu có 1 hình dáng khác nhau.
+HS trả lời
+HS trả lời
+HS trả lời
+HS trả lời
-q/s cách vẽ
- HS làm bài cá nhân
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Thứ tư, NS:27/04/09 Tiết 1
ND:29/04/09 Mĩ thuật TL:35’
§33. Vẽ tranh: ĐỀ TÀI VUI CHƠI TRONG MÙA HÈ
I. Mục tiêu:
- HS biết tìm, chọn nội dung đề tài về các hoạt động vui chơi trong mùa hè
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo đề tài
- HS yêu thích các hoạt động trong mùa hè
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk, tranh ảnh vui chơi trong mùa hè.
-HS:Sgk, vở tập vẽ, bút chì, bút màu.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: 1’
2. Bài mới:
GTB
HĐ1:Tìm, chọn nội dung đề tài 5’
-Cho HS q/s một số tranh, ảnh về mùa hè.
H:Tranh có những hình ảnh nào?
H:Tranh vẽ về đề tài gì? Vì sao em biết?
H:Màu sắc trong trah thế nào?
H:Kể tên các hoạt/đ vui chơi trong ngày hè?
H:Hình ảnh, màu sắc của mùa hè ntn?
H:Em chọn nội dung nào để vẽ tranh ?
HĐ2:HDcách vẽ 4’
- Gợi ý HS cách vẽ:
+Vẽ các hình ảnh chính làm rõ nội dung
+Vẽ các hình ảnh phụ cho tranh sinh động hơn
+Vẽ màu tươi sáng cho đúng với cảnh sắc mùa hè.
HĐ3:Thực hành 20’
-Cho HS vẽ vào vở.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS
HĐ4:Nhận xét, đánh giá 5’
-Gv cùng HS nhận xét, đánh giá 1 số bài vẽ.
- HS quan sát tranh nêu nx
-Trả lời
-Vui chơi trong ngày hè.
-Trả lời
-Cắm trại, tham quan , thả diều,
-Trả lời
-Trả lời
-q/s tìm cách vẽ.
-Vẽ vào vở
- Chuẩn bị tranh, ảnh về các đề tài (tự chọn) cho bài sau: Vẽ tranh Đề tài tự do
-Nhận xét tiết học
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Tiết 5 Mĩ thuật TL:35’
§34. Vẽ tranh: ĐỀ TÀI TỰ DO
I. Mục tiêu:
- HS biết cách tìm, chọn nội dung đề tài để vẽ tranh
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích
- HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. Sưu tầm tranh, ảnh về các đề tài khác nhau
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS : 1’
2. Bài mới:
GTB 1’
HĐ1:Tìm, chọn nội dung đề tài 5’
- GV giới thiệu một số tranh, ảnh
H:Tranh vẽ về những đề tài nào?
H:Em sẽ chọn đề tài nào để vẽ tranh?
H:Em sẽ vẽ nội dung nào?
HĐ2:Cách vẽ 4’
-Cho HS q/s hình gợi ý.
-Vẽ hình ảnh chính cho rõ nội dung.
-Vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh sinh động
-Vẽ chi tiết và chỉnh sửa lại hình.
-Vẽ màu theo ý thích.
HĐ3:Thực hành 20’
- Cho HS vẽ vào vở.
-Q/s giúp đỡ HS còn lúng túng.
HĐ4:Nhận xét, đánh giá 4’
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá 1 số bài.
-Nhận xét tiết học
- HS quan sát tranh, nhận xét:
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
-q/sát
- HS thực hành vẽ
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Thứ tư
NS:11/05/09 Tiết 1
ND:13/05/09 Mĩ thuật TL:35’
§35. TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP
I. Mục tiêu:
- GV và HS thấy được kết quả dạy – học mĩ thuật trong năm
- Nhà trường thấy được công tác quản lý dạy – học mĩ thuật
- HS yêu thích môn mĩ thuật
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.
-HS:Sgk. các bài vẽ và bài tập nặn đẹp
III. Hình thức tổ chức:
1.GTB
2.Trưng bày kết quả học tập
+Chọn các bài vẽ, bài tập nặn đẹp theo nhóm.
+Trình bày theo từng phân môn.
+Chọn một số bài vẽ đẹp treo để trang trí ở lớp học
3.Đánh giá
- Tổ chức cho HS xem, gợi ý cho HS nhận xét đánh giá.
- Khen ngợi những HS có nhiều bài vẽ đẹp
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà các em có thể vẽ thêm các tranh theo ý thích
-Những em có bài trình bày ít năm sau cố gắng hơn.
-Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
File đính kèm:
- MI THUAT K4.doc