Giáo án lớp 4 môn Mĩ thuật - Bài 18: Vẽ theo mẫu: Tĩnh vật lọ và quả

· HS nhận biết được sự khác nhau giữa lọ và quảvề hình dáng đặc điểm,

· HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống với mẫu ; vẽ được màu theo ý thích.

· HS yêu thích vẽ đẹp của tranh tĩnh vật.

II - CHUẨN BỊ

Giáo viên

· SGK, SGV.

· Một số mẫu lọ và quả khác nhau.

· Một số tranh lọ và quả của hoạ sĩ và của HS

· Hình gợi ý cách vẽ.

 

 

docx43 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 962 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Mĩ thuật - Bài 18: Vẽ theo mẫu: Tĩnh vật lọ và quả, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đất một màu hay nhiều màu. - Phân công nặn các hình chính và hình phụ ; - Tạo dáng các động tác, tư thế sao cho hình sinh động. - Sắp xếp các hình nặn để tạo thành đề tài: đấu vật, kéo co, chọi trâu, chọi gà, bơi thuyền, đi học, chăn trâu Gợi ý cách lựa chọn và sắp xếp các hình nặn theo đề tài MĨ THUẬT Bài 31. Vẽ theo mẫu Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu I - MỤC TIÊU HS hiểu cấu tạo và đặc điểm của mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu. HS ham thích tìm hiểu các vật xung quanh. II - CHUẨN BỊ Giáo viên SGK, SGV. Mẫu vẽ: 2 hoặc 3 mẫu khác nhau để vẽ theo nhóm. Một số bài vẽ của HS lớp trước. Học sinh SGK. Mẫu vẽ. Giấy vẽ hoặc vở thực hành. Bút chì, tẩy, com pa, thước kẻ, màu vẽ, III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1ph 8ph 8ph 15ph 3ph * Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét - GV bày mẫu và gợi ý HS nhận xét : + Tên từng vật mẫu và hình dáng của chúng ( cái lọ, cái phích, cái ca và quả, quả bóng ) + Vị trí đồ vật ở trước, ở sau, khỏang cách giữa các vật hay phần che khuất của chúng; - Tỉ lệ : cao, thấp, nhỏ, to. - Độ đậm nhạt - GV cho HS quan sát vật mẫu ở 3 hướng khác ( chính diện, bên phải, bên trái ) để các em thấy: + Ở mỗi hướng nhìn, mẫu sẽ khác nhau về : Khoảng cách hoặc phần che khuất cuả các vật mẫu. Hình dáng và các chi tiết của mẫu. + Cần nhìn mẫu, vẽ theo hướng nhìn của mỗi người. Hoạt động 2 : Cách vẽ GV dùng hình 2 gợi ý cách vẽ lên bảng để giới thiệu cách vẽ hình : + Ước lượng chiều cao (cao nhất, thấp nhất ) chiều ngang (rộng nhất) để vẽ phác khung hình chung cho cân đối với khổ giấy. + Tìm tỉ lệ của từng vật mẫu , vẽ phác khung hình của từng vật mẫu + Nhìn mẫu, vẽ các nét chính. + Vẽ nét chi tiết. Chú ý nét vẽ có đậm có nhạt. + Vẽ đậm nhạt hay vẽ màu. Hoạt động 3 : Thực hành - HS nhìn mẫu, vẽ theo hướng dẫn ở phần trên. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá - GV gợi ý HS nhận xét và đánh giá một số bài vẽ về bố cục ( hình vẽ cân đối với tờ giấy ) hình vẽ ( rõ đặc điểm) - HS xếp loại bài theo ý thích. - GV khen ngợi những bài vẽ đẹp. Dặn dò: Quan sát chậu cảnh về hình dáng và cách trang trí. . Mẫu vẽ a) b) d) Hình 2 : Gợi ý cách vẽ mẫu có dạng hình trụ và hình cầu MĨ THUẬT Bài 32. Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí chậu cảnh I - MỤC TIÊU HS thấy dược vẻ đẹp của chậu cảnh qua sự đa dạng của hình dáng và cách trang trí. HS biết cách tạo dáng và tạo dáng, trang trí được chậu cảnh theo ý thích HS có ý thức bảo cvệ và chăm sóc cây cảnh. II - CHUẨN BỊ Giáo viên SGK, SGV. Aûnh một số loại chậu cảnh đẹp ; ảnh chậu cảnh và câycảnh . Một số tranh của HS các lớp trước. Hình gợi ý cách tạo dáng và trang trí. Học sinh SGK. Aûnh một số loại chậu cảnh đẹp. Giấy vẽ hoặc vở thực hành. Bút chì, tẩy, com pa, thước kẻ, màu vẽ, III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1ph 8ph 8ph 15ph 3ph Giới thiệu bài - GV giới thiệu một vài hình ảnh chậu và cây cảnh hoặc yêu cầu HS quan sát chậu cây cảnh trong trường để các em thấy chậu cảnh làm cho cây cảnh thêm đẹp. Cây cảnh để trang trí ở nhà, ở trường học, ở nơi công cộng cho đẹp, nhất là trong các ngày Tết, lễ hội. Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét GV gợi ý cho HS quan sát , nhận xét dể nhận ra : _ Chậu cảnh có nhiều loại với hình dáng khác nhau : + Loại cao, loại thấp. + Loại có thân hình cầu, hình trụ, hình chữ nhật. + Loại có đáy thu lại, miệng rộng. + Nét tạo dáng thân chậu khác nhau ( nét cong , nét thẳng) + Trang trí ( đa dạng, nhiều hình nhiều vẽ) + Trang trí bằng đường diềm ; + Trang trí bằng các mảng hoạ tiết, các mảng màu. - Màu sắc ( phong phú, phù hợp với loại cây cảnh và nơi bày chậu cảnh) + - GV cho HS tìm chậu cảnh đẹp và nêu lí do vì sao ? Hoạt động 2 : Cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh. GV dùng hình gợi ý cách vẽ lên bảng để giới thiệu cách vẽ hình : + Phác khung hình của chậu ;chiều cao, chiều ngang cân đối với tờ giấy. + Vẽ trục đối xứng. + Tìm tỉ lệ các bộ phận của chậu cảnh : miệng, thân, đế + Phác nét thẳng để tìm hình dáng chung của chậu cảnh + Vẽõ nét chi tiết tạo dáng chậu. + Vẽ hình mảng trang trí , vẽ hoạ tiết vào các hình mảng và vẽ màu. Hoạt động 3 : Thực hành - GV bao quát lớp và nhắc nhở HS : + Cách tạo dáng chậu cảnh. + Cách trang trí. - HS vẽ theo các bước như đã hường dẫn. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá - GV gợi ý HS nhận xét và đánh giá một số bài vẽ về : + Hình dáng chậu. + Trang trí (độc đáo về bố cục, hài hoà về màu sắc ) - HS xếp loại bài theo ý thích. - GV khen ngợi những bài vẽ đẹp. Dặn dò: Quan sát các hoạt động vui chơi trong mùa hè. Hình 1 : Chậu cảnh Hình 2: Gợi ý các bước tạo dáng chậu cảnh. Hình 3: Gợi ý các bước trang trí chậu cảnh. - HS làm bài cá nhân và làm việc theo nhóm 4. - HS làm bài theo ý thích. MĨ THUẬT Bài 33. Vẽ tranh Đề tài vui chơi trong mùa hè I - MỤC TIÊU HS biết tìm , chon nội dung đề tài về các hoạt động vui chơi trong mùa hè. HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo đề tài. HS yêu thích các hoạt động trong mùa hè. II - CHUẨN BỊ Giáo viên SGK, SGV. Một số tranh ảnh về hoạt động vui chơi của thiếu nhi trong mùa hè. Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ của HS các lớp trước. Học sinh SGK. Tranh ảnh về hoạt động vui chơi của thiếu nhi trong mùa hè. Giấy vẽ hoặc vở thực hành. Bút chì, tẩy, com pa, thước kẻ, màu vẽ, III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1ph 8ph 8ph 15ph 3ph * Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu tranh ảnh về hoạt động vui chơi của thiếu nhi trong mùa hè. + Nghỉ hè cùng gia đình ở biển hoặc thăm danh lam thắng cảnh. + Cắm trại , múa hát ở công viên. + Đi tham quan bảo tàng + Về thăm ông bà cha mẹ Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh GV yêu cầu HS chọn nội dung, nhớ lại các hình ảnh đã quan sát để vẽ tranh : + Vẽ các hình ảnh chính làm rõ nội dung ; + Vẽ các hình ảnh phụ cho tranh sinh động hơn. + Vẽ màu tươi sáng cho đúng với cảnh sắc mùa hè. Hoạt động 3 : Thực hành - HS vẽ theo các bước như đã hường dẫn. Dựa vào từng bài vẽ của HS, GV gợi ý về bố cục , cách chọn và vẽ các hình ảnh , vẽ màu sao cho rõ nội dung và thể hiện được không khí vui nhộn, tươi sáng của mùa hè Ví dụ : biển, núi , tàu, thuyền, cây, trại và người trong các hoạt động ; màu sắc vào lúc sáng, trưa, chiều Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá - GV gợi ý HS nhận xét và đánh giá theo tiêu chí sau : + Đề tài (rõ nội dung ( + Bố cục (có hình ảnh chính có hình ảnh phụ ) + Hình ảnh phong phú sinh động. + Màu sắc tươi sáng đúng với cảnh sắc mùa hè. - HS xếp loại bài theo ý thích. - GV khen ngợi những bài vẽ đẹp. Dặn dò: Chuẩn bị tranh ảnh về các đềø tài cho bài sau. - HS vẽ cá nhân hoặc vẽ theo nhóm4. MĨ THUẬT Bài 34. Vẽ tranh Đề tài tự do I - MỤC TIÊU HS hiểu cách tìm và chọn nội dung đề tài để vẽ tranh. HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích. HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh. II - CHUẨN BỊ Giáo viên SGK, SGV. Sưu tầm tranh, ảnh về các đề tài khác nhau để so sánh. Một số tranh của HS các lớp trước. Hình gợi ý cách vẽ. Học sinh SGK. Tranh ảnh về các đề tài. Giấy vẽ hoặc vở thực hành. Bút chì, tẩy, com pa, thước kẻ, màu vẽ, III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU ư TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1ph 5ph 25ph 4ph * Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Tìm chọn nội dung đề tài. - GV giới thiệu hình ảnh , gợi ý để các em nhận xét và nhận ra : - Đề tài tự do rất phong phú , có thể chọn đề tài để vẽ theo ý thích. - HS có thể vẽ tranh chân dung, tranh tĩnh vật, tranh về các con vật. Hoạt động 2 : Thực hành GV gợi ý : HS có thể vẽ : + Giờ học trên lớp. + Lao động trồng cây. + Phong cảnh trường. + Ngày khai giảng. + Mừng ngày 20-11. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá - GV gợi ý HS nhận xét và xếp loại theo cảm nhận riêng . GV khen ngợi , động viên những HS học tập tốt. - GV thu bài kiểm tra. Dặn dò: Tự chọn các bài vẽ đẹp trong năm chuẩn bị cho trưng bày kết quả học tập cuối năm. Ví dụ : Các hoạt động của nhà trường. Sinh hoạt trong gia đình. Vui chơi, múa hát, thể thao, cắm trại. Lễ hội. Lao động. Phong cảnh quê hương. HS làm bài. HS tìm nội dung và cách thể hiện khác nhau. MĨ THUẬT Bài 35. Vẽ tranh Trưng bày kết quả học tập I - MỤC TIÊU GV và HS thấy được kết quả học tập trong năm. Nhà trường thấy được công tác quản lí dạy- học mĩ thuật. HS yêu thích môn Mĩ thuật. II . HÌNH THỨC TỔ CHỨC GV và HS chọn các bài vẽ , xé dán giấy và bài tập nặn đẹp. Trưng bày nơi thuận tiện cho mọi người xem. III – ĐÁNH GIÁ Cho HS xem và gợi ý cho HS đánh giá .Khen ngợi những HS có nhiều bài vẽ đẹp.

File đính kèm:

  • docxMI THUAT LOP 4 HKII.docx