. Mục tiêu:
-Hiểu cách chọn nội dung và cách vẽ tranh đề tài “Ngày nhà giáo Việt Nam.
-Vẽ được tranh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam.
-HS- KG sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II. Chuẩn bị:
-GV: SGK,SGV một số tranh ảnh về ngày nhà giáo Việt Nam 20/11. Bài vẽ học sinh cũ.
-HS: SGK, vở tập vẽ, đồ dùng học tập.
10 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1163 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 môn Mĩ thuật - Bài 11: Vẽ tranh Đề tài ngày 20 – 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:Nhận xét đánh giá:
-Cho học sinh nhận xét một số bài.
*Dặn dò:
-Quan sát hình ảnh các chú bộ đội.
-Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, dụng cụ học tập.
Ngày soạn: 04 / 12/ 2009
Bài 15: Vẽ tranh
Đề tài quân đội
I Mục tiêu:
-Hiểu một vài hoạt động của bộ đội trong sản xuất, chiến đấu và sinh hoạt hàng ngày.
-Biết cách vẽ tranh về đê tài quân đội.
-Vẽ được tranh về đề tài quân đội.
-HS- KG sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II. Chuẩn bị:
-GV: SGK,SGV một số tranh ảnh về đề tài giao thông. Bài vẽ học sinh cũ.
-HS: SGK, vở tập vẽ, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
*OĐTC: Kiểm tra bài cũ, kiểm tra đồ dùng.
*GTB.
1. HĐ1: Quan sát nhận xét:
-Hoạt động của các chú bộ đội ?
-Trang phục của các chú bộ đội ? màu sắc ?
-Sự khác nhau giữa các binh chủng ?
-Trang thiết bị, vũ khí, khí tài của các chú bộ đội ?
-Với đề tài này có thể vẽ về các nội dung gì ?
-Vậy nhóm chính của tranh ?
-Nhiệm vụ của các chú bộ đội ?
-En có tình cảm gì ?
-Luyện tập, diễu hành, hành quân, lao động sản xuất giúp dân...
-Màu xanh, quần áo, giầy, mũ có sao, ..
-Mỗi binh chủng có màu sắc trang phục khác nhau.
-Súng, xe, Pháo, tàu chiến.....
-Lao động giúp dân, luyện tập, diễu hành, hành quân, chân dung.....
-Hình ảnh cô chú bộ đội.
-Giữ gìn bảo vệ tổ quốc.
-Yêu quý, biết ơn.
2. HĐ 2: Cách vẽ:
-Chọn nội dung vẽ khung hình.
-Vẽ các hình ảnh chính.
-Vẽ thêm các hình ảnh phụ.
-Sửa chi tiết, vẽ màu.
3. HĐ3: Thực hành:
-Cho học sinh quan sát tranh của học sinh cũ, một số tranh về đề tài quân đội.
-Học sinh chọn nội dung và vẽ bài.
4. HĐ 4: Nhận xét đánh giá:
-Nhận xét đánh giá một số bài.
*Dặn dò:
-Quan sát các đồ vật.
-Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
Ngày soạn: 11 / 12/ 2009
Bài 16: Vẽ theo mẫu
Mẫu vẽ có hai vật mẫu
I. Mục tiêu:
-Hiểu hình dáng, đặc điểm của mẫu.
-Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu.
-Vẽ được hình hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu.
-HS- KG sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II. Chuẩn bị:
-GV: SGK,SGV mẫu vẽ có hai vật mẫu (Cái bình đựng nước, cái bát).
Bài vẽ học sinh cũ.
-HS: SGK, vở tập vẽ, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* OĐTC: Kiểm tra bài cũ, kiểm tra đồ dùng.
* GTB.
1. HĐ1: Quan sát nhận xét
-Mẫu vẽ có mấy đồ vật là đồ vật gì ?
-Đặc điểm hình dáng của cái bình ?
-Cái bình thuộc dạng hình khối gì ?
-Cái bát có đặc điểm gì ?
-Hình khối của cái bát ?
- Lợi ích của cái bình và cái bát ?
-Vật nào ở trước, vật nào ở sau ?
-Tỉ lệ của cái bình, cái bát ?
-Khi vẽ, vẽ vào khung hình gì ?
-Độ đậm nhạt của cả 2 vật mẫu ?
-ở các góc độ khác nhau quan sát thấy mẫu như thế nào ?
-Kể thêm một số mẫu tương tự ?
-Mẫu vẽ có 2 đồ vật là cái bình nước và cái bát.
-Gồm miệng, thân, đáy, quai, nắp
-Thuộc dạng hình khối trụ.
-Miệng, thân, đáy.
-Thuộc dạng khối cầu.
-Cái bình để đựng nước, bát để ăn cơm.
-Cái bát ở trước, che một phần cái bình.
-Cái bình cao gấp 4 lần cái bát. Chiều ngang lớn hơn chiều cao.
-Vẽ vào khung hình chữ nhật nằm ngang.
-Cái ca đậm hơn cái bát.
-Mỗi vị trí ngồi quan sát mẫu khác nhau.
-Cốc và quả, ca và bát, cái phích và quả...
2. HĐ2: Cách vẽ:
-Ước lượng tỷ lệ vẽ khung hình chung, chia khung hình riêng.
-Vẽ phác từng mẫu.
-Sửa, vẽ chi tiết.Vẽ đậm nhạt, ( Có thể vẽ màu)
3. HĐ3: Thực hành:
-Cho học sinh quan sát bài năm trước.
-Quan sát mẫu và vẽ bài.
4. HĐ4: Nhận xét đánh giá:
-Học sinh quan sát và đánh giá một số bài.
* Dặn dò: Quan sát các tác phẩm điêu khắc cổ, mang đủ đồ dùng học tập.
Ngày soạn: 18/ 12/ 2009
Bài 17: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh – du kích tập bắn
I. Mục tiêu:
-Hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
-Có cảm nhận về vẻ đẹp của bức tranh “Du kích tập bắn”
-HS- KG nêu được lí do tại sao thích hay không thích bức tranh.
II. Chuẩn bị:
-GV: SGK,SGV tranh du kích tập bắn, một số tranh khác.
-HS: SGK, vở tập vẽ, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
*OĐTC: Kiểm tra bài cũ, kiểm tra đồ dùng học tập.
*GTB.
1.HĐ 1:Vài nét về Nguyễn Đỗ Cung.
-Nguyễn Đỗ Cung tốt nghiệp khoá V (1929 -1934) Trường mỹ thuật Đông Dương. Ông vừa sáng tác nghệ thuật vừa đam mê tìm hiểu lịch sử mĩ thuật dân tộc.
-Ông tham gia hoạt động cách mạng rất sớm, là một trong những hoạ sỹ đầu tiên vẽ chân dung Bác Hồ tại Bắc Bộ Phủnăm 1946.
-Kháng chiến bùng nổ ông tham gia Nam tiến. Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh đó, Các tác phẩm nổi tiếng: Cây chuối1936. Cổng thành Huế 1941. Học Học hỏi lẫn nhau1960. Công nhân cơ khí 1962. Tan ca mời chị em đi họp thợ giỏi 1976.
-Ông là một nhà nghiên cứu mĩ thuật uyên bác.
2.HĐ2: xem tranh:
* Chia nhóm thảo luận:
-Trong tranh có các hình ảnh gì ?
-Hình ảnh chính, hình ảnh phụ ?
-Cách sắp xếp ?
-Màu sắc ? có những màu gì ?
3.HĐ3: Nhận xét đánh giá:
-Cho học sinh nhận xét thêm, nêu suy nghĩ của mình.
-Nhận xét giờ học.
*Dặn dò:
-Quan sát hình chữ nhật được trang trí.
-Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
Ngày soạn: 25 / 12/ 2009
Bài 18: Vẽ trang trí
trang trí đối xứng qua trục
I. Mục tiêu:
-Hiểu được sự giống và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và trang trí hình vuông, hình tròn.
-Biết cách trang trí hình chữ nhật.
-Trang trí được hình chữ nhật đơn giản.
-HS- KG chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với hình chữ nhật, tô màu đều, rõ hình.
II. Chuẩn bị:
-GV: SGK,SGV một số bài trang trí hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn.
-HS: SGK, vở tập vẽ, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
*OĐTC: Kiểm tra bài cũ, kiểm tra đồ dùng
*GTB.
1.HĐ1: Quan sát nhận xét:
-Hình chữ nhật được trang trí như thế nào ?
-Nhận xét gì về hoạ tiết trong trang trí hình chữ nhật ?
-Màu sắc được vẽ như thế nào ?
-Màu ở hoạ tiết giống nhau được vẽ như thế nào ?
-So sánh trang trí hình chữ nhật và trang trí hình vuông ?
-Kể tên các đồ vật hình chữ nhật được trang trí ?
Cho học sinh quan sát trang trí hcn
-Được trang trí Hoạ tiết to ở giữa, các hoạ tiết phụ ở các góc.
-Hoạ tiết trong trang trí hình chữ nhật được kéo dài theo 2 cạnh dài.
-Màu ở hoạ tiết chính được vẽ nổi bật hơn ở hoạ tiết phụ.
-Hoạ tiết giống nhau vẽ màu giống nhau.
-Trang trí hình chữ nhật và trang trí hình vuông cơ bản giống nhau.
-Gạch ốp, khăn, thùng hộp hàng
2 Hoạt động 2: Cách trang trí:
-Kẻ hình chữ nhật, chia các trục.
-Đặt hoạ tiết chính, hoạ tiết phụ.
-Sửa chi tiết vẽ màu.
3 Hoạt động 3: Thực hành:
-Cho học sinh quan sát bài của học sinh cũ.
-Thực hành trang trí hình chữ nhật.
4.HĐ4: Nhận xét đánh giá:
-Cho học sinh quan sát nhận xét một số bài.
*Dặn dò: Qun sát tranh ảnh lễ hội mùa xuân. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng.
Ngày soạn: 08/01/ 2010
Bài 19: Vẽ tranh
Đề tài ngày tết, lễ hội mùa xuân
I Mục tiêu:
-Hiểu đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân.
-Biết cách vẽ tranh đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân.
-Vẽ được tranh về ngày tếthoặc lễ hội và mùa xuân ở quê hương.
-HS- KG sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II. Chuẩn bị:
-GV: SGK,SGV tranh ảnh về ngày tết, lễ hội, mùa xuân. Bài vẽ học sinh cũ.
-HS: SGK, vở tập vẽ, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
*OĐTC: Kiểm tra bài cũ, kiểm tra đồ dùng.
*GTB.
1. HĐ1: Tìm chọn nội dung đề tài.
-Không khí của ngày tết, lễ hội, mùa xuân ?
-Những hoạt động tiêu biểu trong ngày tết, lễ hội, Mùa xuân ?
-Kể tên các lễ hội tiêu biểu ?
-Nêu, kể tên các trò chơi dân gian ở địa phương.
-Màu sắc ?
-Với đề tài này có thể vẽ về các nội dung gì ?
Cho hs quan sát tranh đề tài tết, lễ hội...
-Không khí tưng bừng náo nhiệt, nhộn nhịp.
-Thăm hỏi, chúc tết, các trò chơi dân gian. Thờ cúng...
-Hội lim- Từ Sơn Bắc Ninh, Chọi trâu- Đồ Sơn, Hải Phòng....
-Bơi bắt vịt, hát quan họ, bịt mắt đập niêu, .....
-Màu sắc rực rỡ, cờ hoa lộng lẫy.
-Các hoạt động tiêu biểu trong ngày lễ, tết, mùa xuân.
2.HĐ2: Cách vẽ:
-Chọn nội dung cụ thể, vẽ khung hình.
-Vẽ mảng chính, mảng phụ. (Sát với nội dung)
-Sửa, thêm chi tiết phụ cho phù hợp.
-Vẽ màu.
3. HĐ3: Thực hành:
-Cho học sinh quan sát một số hình ảnh về đề tài, quan sát bài của học sinh cũ.
-Chọn nội dung cụ thể vẽ bài.
4. HĐ4: Nhận xét một số bài:
-Cho học sinh nhận xét, đánh giá một số bài.
-Nhận xét giờ học.
*Dặn dò:
- Quan sát các đồ vật.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
Ngày soạn: 15/ 01/ 2010
Bài 20: Vẽ theo mẫu
Mẫu vẽ có hai huặc ba vật mẫu
I. Mục tiêu:
-Hiểu hình dáng, đặc điểm của mẫu.
-Biết cách vẽ mẫu có hai huặc ba vật mẫu.
-Vẽ được hình hai huặc ba vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu.
-HS- KG sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II. Chuẩn bị:
-GV: SGK,SGV mẫu vẽ có hai vật mẫu (Cái bình đựng nước, cái bát).
Bài vẽ học sinh cũ.
-HS: SGK, vở tập vẽ, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* OĐTC: Kiểm tra bài cũ, kiểm tra đồ dùng.
* GTB.
1. HĐ1: Quan sát nhận xét
-Mẫu vẽ có mấy đồ vật là đồ vật gì ?
-Đặc điểm hình dáng của cái bình ?
-Cái bình thuộc dạng hình khối gì ?
-Cái bát có đặc điểm gì ?
-Hình khối của cái bát ?
- Lợi ích của cái bình và cái bát ?
-Vật nào ở trước, vật nào ở sau ?
-Tỉ lệ của cái bình, cái bát ?
-Khi vẽ, vẽ vào khung hình gì ?
-Độ đậm nhạt của cả 2 vật mẫu ?
-ở các góc độ khác nhau quan sát thấy mẫu như thế nào ?
-Kể thêm một số mẫu tương tự ?
-Mẫu vẽ có 2 đồ vật là cái bình nước và cái bát.
-Gồm miệng, thân, đáy, quai, nắp
-Thuộc dạng hình khối trụ.
-Miệng, thân, đáy.
-Thuộc dạng khối cầu.
-Cái bình để đựng nước, bát để ăn cơm.
-Cái bát ở trước, che một phần cái bình.
-Cái bình cao gấp 4 lần cái bát. Chiều ngang lớn hơn chiều cao.
-Vẽ vào khung hình chữ nhậắìnm ngang.
-Cái ca đậm hơn cái bát.
-Mỗi vị trí ngồi quan sát mẫu khác nhau.
-Cốc và quả, ca và bát, cái phích và quả...
2. HĐ2: Cách vẽ:
-Ước lượng tỷ lệ vẽ khung hình chung, chia khung hình riêng.
-Vẽ phác từng mẫu.
-Sửa, vẽ chi tiết.Vẽ đậm nhạt, ( Có thể vẽ màu)
3. HĐ3: Thực hành:
-Cho học sinh quan sát bài năm trước.
-Quan sát mẫu và vẽ bài. Có thể đặt 2 huặc 3 mẫu.
4. HĐ4: Nhận xét đánh giá:
-Học sinh quan sát và đánh giá một số bài.
* Dặn dò: Quan sát các tác phẩm điêu khắc, mang đủ đồ dùng học tập.
File đính kèm:
- bai 1020 Chuan KTKN.doc