- Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.
- Tập qan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh.
II - Đồ dùng dạy - học:
* GV: Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi.
# HS: Sưu tâm tranh vẽ của thiếu nhi có nội dung về vui chơi.
III - Các hoạt động dạy – học:
HĐ1: Giới thiệu tranh về đề tài thiếu nhi vui chơi.
24 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 699 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Mĩ thuật - Bài 1: Xem tranh thiếu nhi vui chơi (Tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Thấy được vẽ đẹp về hình dáng của một số lọ hoa.
Vẽ hoặc xé dán được một lọ hoa đơn giản.
II- Đồ dùng dạy-học
* GV : - Tranh, ảnh về các kiểu dáng lọ hoa khác nhau.
Một số lọ hoa có hình dáng, chất liệu khác nhau.
Một số bài vẽ lọ hoa của học sinh
# HS : Vở tập vẽ, bút chì ,màu.
III - Các hoạt động dạy –học chủ yếu:
HĐ
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
HĐ5
Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Bài mới:
Giới thiệu các kiểu dáng của lọ hoa:
+ Có lọ dáng thấp tròn.
+ Có lọ dáng cao thon.
+ Có lọ cổ cao, thân phình to ở dưới
i Hướng dẫn HS cách vẽ, xé dán lọ hoa:
- Cách vẽ: + Vẽ miệng lọ.
+ Vẽ nết cong của thân lọ.
+ Vẽ màu.
- Cách xé dán: (buổi chiều)
+ Gấp đôi tờ giấy màu.
+ Xé hình thân lọ.
Thực hành:
* GV theo dõi để giúp hs:
- Vẽ lọ sao cho phù hợp với tờ giấy..
Nhận xét, đánh giá:
GV hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ đẹp về hình và màu.
- Động viên khuyến khích học sinh có
bài đẹp.
- - Dặn chuẩn bị bài sau: Quan sát ngôi nhà của em.
HS để đồ dùng lên bảng để GV kiểm tra.
HS quan sát tranh ảnh trả lời:
- Học sinh quan sát trả kời câu hỏi.
- HS kể vài loại cá mà em biết.
- HS quan sát vào hình để biết cách vẽ.
- Học sinh vẽ vừa với phần giấy, không vẽ to quá hoặc nhỏ quá.
- vẽ màu tuỳ thích.
HS nhận xét bài bạn.
Bài 17: Vẽ tranh ngôi nhà của em
( Bài kiểm tra học kỳ I )
I- Mục tiêu: giúp học sinh :
- Biết cách vẽ tranh về đề tài ngôi nhà của em.
- Vẽ được tranh có ngôi nhà và cây,sau đó vẽ màu theo ý thích.
II- Đồ dùng dạy-học
* GV : - Một số tranh, ảnh phong cảnh có ngôi nhà, có cây.
Hình minh hoạ cách vẽ.
Một vài tranh phong cảnh của hoạ sĩ và của HS năm trước.
# HS : Vở tập vẽ, bút chì ,màu.
III - Các hoạt động dạy –học chủ yếu:
HĐ
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Bài mới:
Giới thiệu bài và cách vẽ tranh.
+ Bức tranh, ảnh này có những hình ảnh . gì?
+ Các ngôi nhà trong tranh, ảnh như thế
nào?
+ Kể tên những phần chính của ngôi
nhà?
+ Ngoài ngôi nhà, tranh còn vẽ thêm những gì?
i GV tóm tắt: Em có thể vẽ 1-2 ngôi nhà khác nhau,vẽ thêm cây, đường đi và vẽ màu theo ý thích.
Thực hành:
GV theo dõi giúp đỡ HS.
Nhận xét, đánh giá:
GV hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ đẹp về hình và màu và cách sắp xếp các hình ảnh.
- - Dặn chuẩn bị bài sau: Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông.
HS để đồ dùng lên bảng để GV kiểm tra.
HS quan sát tranh ảnh bài 17, trả lời:
- Học sinh quan sát trả kời câu hỏi.
- HS kể vài loại cá mà em biết.
- HS quan sát vào hình để biết cách vẽ.
- Học sinh vẽ hình vừa với phần giấy, không vẽ to quá hoặc nhỏ quá.
- vẽ màu tuỳ thích.
HS nhận xét bài bạn.
Bài 18: Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông
I- Mục tiêu: giúp học sinh :
- Nhận biết được một vài cách trang trí hình vuông đơn giản.
Biết vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích.
II- Đồ dùng dạy-học
* GV : - Một vài đồ vật:khăn vuông có trang trí,viên gạch hoa
Một số bài mẫu trang trí hình vuông(cỡ to)
Một số bài vẽ trang trí hình vuông của HS năm trước.
# HS : Vở tập vẽ, bút chì ,màu.
III - Các hoạt động dạy –học chủ yếu:
HĐ
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
HĐ5
Kiểm tra bài cũ:
Bài 14 các em đã học cách vẽ màu vào hình vuông. Vậy muốn vẽ màu vào hình vuông em vẽ như thế nào?
Bài mới:
Giới thiệu cách trang trí hình vuông đơn giản.
+ H.1 và H.2 trang trí khác nhau như thế nào?
+ Cách trang trí ở H.3 và H.4 khác nhau như thế nào?
gì?
Hướng dẫn HS cách vẽ
i GV: vẽ tiếp các cánh hoa còn lại ở H.5
Tìm chọn 2 màu để vẽ: Nên vẽ cùng 1 màu ở 4 cánh hoa trước, vẽ màu nền sau.
Thực hành:
GV theo dõi giúp đỡ HS.
Nhận xét, đánh giá.
GV hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ đẹp về hình và màu .
Vẽ hình cân đối, màu sắc đều, tươi sáng.
- - Dặn chuẩn bị bài sau: Vẽ gà.
Vài HS trả lời.
- Học sinh quan sát H.1,2,3,4 vở tập vẽ
- HS quan sát vào hình để biết cách vẽ.
- Học sinh vẽ màu cho đều, không ra ngoài hình vẽ.
Vẽ hình cánh hoa sao cho đều nhau.
Vẽ màu theo ý thích.
HS nhận xét bài bạn.
Bài 19: Vẽ gà
I- Mục tiêu: giúp học sinh :
- Nhận biết hình dáng các bộ phận của gà trống, gà mái.
Biết cách vẽ con gà.
Vẽ được một con gà và vẽ màu theo ý thích.
II- Đồ dùng dạy-học
* GV : - Tranh, ảnh gà trống gà mái.
Hình hướng dẫn cách vẽ con gà.
# HS : Vở tập vẽ, bút chì ,màu.
III - Các hoạt động dạy –học chủ yếu:
HĐ
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Bài mới:
Giới thiệu con gà.
Giới thiệu hình ảnh các loại gàvề: màu lông, mào, đuôi, chân, mắt, mỏ
Hướng dẫn HS cách vẽ gà.
GV: vẽ con gà như thế nào?
GV vẽ phác thảo lên bảng
Thực hành:
GV theo dõi giúp đỡ HS.
Nhận xét, đánh giá.
GV hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ về hình và màu .
Vẽ hình cân đối, màu sắc đều, tươi sáng.
- Dặn chuẩn bị bài sau: Vẽ hoặc nặn quả chuối.
HS biết đặc điểm của gà trống, gà mái.
HS quan sát vào hình để biết cách vẽ.
HS vẽ thêm hình ảnh khác cho bức tranh thêm sinh động.
- Học sinh vẽ màu theo ý thích.
.
HS nhận xét bài bạn.
Bài 20: Vẽ hoặc nặn quả chuối
I- Mục tiêu: giúp học sinh :
- Tập nhận biết đặc điểm về hình khói, màu sắc của quả chuối.
Vẽ hoặc nặn được quả chuối gần giống với mẫu thực.
II- Đồ dùng dạy-học
* GV : - Một số tranh, ảnh vè các loại quả khác nhau: chuối, ớt, dưa chuột,
Vài quả chuối, quả ớt thật.
Đất sét, đất màu để hướng dẫn.
# HS : Vở tập vẽ, bút chì ,màu, đất sét hoặc đất màu để nặn.
III - Các hoạt động dạy –học chủ yếu:
HĐ
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Bài mới : Giới thiệu bài .
Hướng dẫn HS cách vẽ, cách nặn.
+ Buổi sáng: Vẽ quả chuối:
+ Buổi chiều: Nặn quả chuối:
Cách vẽ:
- Vẽ hình dáng quả chuối.
- vẽ thêm cuống, núm
- Có thể vẽ màu quả chuối: màu xanh,màu vàng.
i b) Cách nặn:
- Dùng đất sét mềm, dẻo hoặc đất màu để nặn.
- Nặn thành khối hình hộp dài.
- Nặn tiếp cho giống hình quả chuối.
- Nặn thêm cuống và núm.
Thực hành:
HS thực hành vẽ hoặc nặn vào vở.
-
Nhận xét, đánh giá:
- GV hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ và nặnvề: hình dáng, đặc điểm, màu sắc có giống không?
-Chuẩn bị bài:vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh.
HS để đồ dùng lên bảng để GV kiểm tra.
HS quan sát tranh ảnh bài 17, trả lời:
- Học sinh vẽ hoặc nặn quả chuối vừa phải không to hoặc nhỏ quá.
- Vẽ màu tuỳ thích.
HS nhận xét bài bạn.
Bài 21: Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh
I- Mục tiêu: giúp học sinh :
- Cũng cố cách vẽ màu.
- Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi theo ý thích.
- Thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương, đất nước, con người.
II- Đồ dùng dạy-học
* GV: - Một số tranh, ảnh phong cảnh.
- Một số tranh phong cảnh của học sinh năm trước.
# HS : Vở tập vẽ, màu vẽ.
III - Các hoạt động dạy –học chủ yếu:
HĐ
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Bài mới : Giới thiệu tranh, ảnh phong cảnh đã chuẩn bị trước .
- Đây là cảnh gì ?
- Phong cảnh có những hình ảnh nào ?
* Nước ta có nhiều cảnh đẹp như cảnh biển, phố phường, đồng quê, đồi núi
Cách vẽ:
- Vẽ hình dáng quả chuối.
- vẽ thêm cuống, núm
- Có thể vẽ màu quả chuối: màu xanh,màu vàng.
i b) Cách nặn:
- Dùng đất sét mềm, dẻo hoặc đất màu để nặn.
- Nặn thành khối hình hộp dài.
- Nặn tiếp cho giống hình quả chuối.
- Nặn thêm cuống và núm.
Thực hành:
HS thực hành vẽ hoặc nặn vào vở.
-
Nhận xét, đánh giá:
- GV hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ và nặnvề: hình dáng, đặc điểm, màu sắc có giống không?
-Chuẩn bị bài:vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh.
HS để đồ dùng lên bảng để GV kiểm tra.
- Cảnh phố, cảnh biển,
- Nhà cửa, cây cối, thuyền biển..
- Học sinh vẽ hoặc nặn quả chuối vừa phải không to hoặc nhỏ quá.
- Vẽ màu tuỳ thích.
HS nhận xét bài bạn.
Bài 1: Vẽ trang trí vẽ đậm, vẽ nhạt
I - Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận biết được ba độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt.
- Tạo được những sắc độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, vẽ tranh.
II - Đồ dùng dạy - học:
* GV: Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi.
# HS: Sưu tâm tranh vẽ của thiếu nhi có nội dung về vui chơi.
III - Các hoạt động dạy – học:
HĐ1: Giới thiệu tranh về đề tài thiếu nhi vui chơi.
* Giáo viên cho hs quan sát tranh đã chuẩn bị, nêu câu hỏi:
TG
HĐ của giáo viên
Phương tiện
HĐ của học sinh
10 phút
- Các bức tranh này vẽ về đề tài gì ?
- Trên tranh có những hình ảnh gì?
- Hình ảnh nào là chính, nằm ở đâu?
- Màu sắc trong tranh như thế nào?
Tranh,
ảnh
- Thiếu nhi vui chơi
- Các bạn thiếu nhi đang vui chơi trên sân trường,dưới các gốc cây...
-Nhảy múa, kéo co, chơi bi,
-Màu sắc tươi sáng ,rõ ràng.
GV nhấn mạnh : Đề tài vui chơi rất rộng,phong phú và hấp dẫn người vẽ. Nhiều bạn đã say mê đề tài này và vẽ được những tranh đẹp. Chúng ta cùng xem tranh của các bạn.
HĐ 2: Hướng dẫn học sinh xem tranh:
* GV : Treo tranh mẫu (hoặc quan sát tranh trong vở tập vẽ) trả lời câu hỏi:
TG
HĐ của giáo viên
Phương tiện
HĐ của học sinh
- - Bức tranh vẽ những gì ?
- - Em thích bức tranh nào nhất ?
- Vì sao em thích bức tranh đó
- - Trên tranh có những hình ảnh nào ?
- Hình ảnh nào là chính ? hình ảnh nào là phụ ?
- Em có thể cho biết các hình ảnh trong tranh đang diễn ra ở đâu ?
- Trong tranh có những màu nào ? Màu nào được vẽ nhiều hơn ?
- Em thích nhất màu nào trên bức tranh của bạn ?
-
-
-
-
-
-
-
-
GV có thể bổ sung thêm(nếu HS trả lời thiếu)
Kết luận :Các em vừa được xem các bức tranh rất đẹp.Muốn thưởng thức được cái hay,cái đẹp của tranh, trước hết các em cần quan sát ,trả lời các câu hỏi, đồng thời đưa ra những nhận xét riêng của mình về bức tranh.
HĐ 3: Nhận xét, đánh giá
GV nhận xét ,tuyên dương học sinh và dặn về nhà chuẩn bị bài sau.
File đính kèm:
- my thuat CKTKN moi thanh nhan.doc