Mục đích , yêu cầu
-Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng ( âm đầu, vần , thanh ) – ND cần ghi nhớ
-Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT 1 vào bảng mẫu.
II.Đồ dùng dạy học.
- Vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng ,có ví dụ
- Bộ chữ cái ghép tiếng .
. III. Cc hoạt động dạy học:
1- Ổn định
76 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 934 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Luyện từ và câu - Tuần 1 - Bài 1: Cấu tạo của tiếng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iáo viên chốt lời giải đúng
a/ Cây gạo ... vơ tận. Mùa đơng, cây ... và màu đỏ thắm. Đến ngày đến tháng, cây lại ...
b/ Ở Trường Sơn ...dữ dội. Những cây đại thụ cĩ khi ... giữa lúc giĩ đang gào thét ấy,... cĩ lúc, chim lại vẫy cánh, đạp giĩ vút lên cao.
4- Củng cố, dặn dị
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về xrm, học thuộc ghi nhớ và đặt được câu.
oOo
Ngày tháng năm 200
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CÂU
I/- Mục đích :
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân ( trả lời câu hỏi: Vì sao? nhờ đâu ? tại đâu ? )
- Nhận biết trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu; thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu .
II/- Đồ dùng dạy học:
- các câu ở phần nhận xét
- các bài tập ở bảng phụ
III/- Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ : thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu nhằm mục đích gì? trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi nào ? cho VD về câu cĩ trạng ngữ chỉ thời gian.
3- Bài mới
a- Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b- Phần nhận xét
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài 1, 2 suy nghỉ rồi phát biểu.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
+ Vì vắng tiếng cười là trạng ngữ bổ sung cho câu ý nghĩa nguyên nhân.
+ Trả lời câu hỏi : vỉ sao vương quốc nọ buồn chán kinh khủng.
c- Phần ghi nhớ
3- 4 học sinh đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
d- Luyện tập
Bài 1:
- Học sinh đọc yêu cầu, suy nghĩ, phát biểu.
- 3 học sinh làm ở bảng.
a/ Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù cậu vượt lên đầu lớp.
b/ Vì rét, những cây Lan trong chậu sắt lại ...
c/ Tại hoa mà tổ khơng được khen.
Bài 2: tiến hành như trên
- 3 học sinh làm trên 3 băng giấy.
a/ Vì học giỏi, Nam được cơ giáo khen.
b/ Nhờ Bác lao cơng, sân trường lúc nào cũng sạch sẽ.
c/ Tại vì mải chơi Tuấn khơng làm bài tập.
Bài 3: Học sinh suy nghỉ đặt câu cĩ trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- Học sinh tiếp nối nhau phát biểu.
- Giáo viên nhận xét.
4- Củng cố, dặn dị
- Học sinh nhắc lại ghi nhớ.
- Giáo viên nhận xét tiết học. dặn học sinh về học thuộc ghi nhớ và tập đặt câu cĩ trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
oOo
Tuần 33
Mở rộng vốn từ : LẠC QUANG - YÊU ĐỜI
I/- Mục đích :
1- Mở rộng, hệ thống hĩa vốn từ về tinh thần lạc quan yêu đời, trong các từ đĩ cĩ từ Hán Việt.
2- Biết thêm một số tục ngữ khuyên con người luơn lạc quan, bền gan khơng nản chí trong những hịan cảnh khĩ khăn.
II/- Đồ dùng dạy học:
- Các phiếu khổ to chuẩn bị bài tập.
III/- Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ : Học sinh nhắc phần ghi nhớ của bài tập trước và đặt câu.
3- Bài mới
a- Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b- Hướng dẫn làm bài tập theo nhĩm
- Giúp học sinh hiểu, nắm yêu cầu của bài tập.
- Phát phiếu cho nhĩm học sinh làm, làm xong các em dán bài lên bảng, trình bày.
- Cả lớp sửa bài.
Bài 1:
Câu
Luơn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp
Cĩ triển vơng tốt đẹp
- Tình hình đội tuyển rất lạc quan
- Chú ấy sống rất lạc quan
- Lạc quan là liều thuốc bổ
+
+
+
Bài 2
- Những từ trong đĩ cĩ “ Lạc “ cĩ nghĩa là “ vui, mừng “ lạc quan, lác thú .
- Những từ trong “ lạc “ cĩ nghĩa là “ rớt lại “” sai “ lạc hậu, lạc điệu, lạc đề.
Bài 3 :
- Những từ trong đĩ “ quan “ cĩ nghĩa là “ quan lại “ quan quân.
- Những từ trong đĩ “ quan “ cĩ nghĩa là “ nhìn xem“ lạc quan ( cái nhìn vui, tươi sáng, khơng tối đen, ảm đạm ).
- Những từ trong đĩ “ quan “ cĩ nghĩa là “ liên hệ“ gắn bĩ, quan hệ, quan tâm.
Bài 4:
- Sơng cĩ khúc, người cĩ lúc - Nghĩa đen: dịng sơng cĩ khúc thẳng, khúc quanh,
khúc rộng, khúc hẹp ..., con người cĩ lúc sướng lúc
khổ, lúc vui, lúc buồn ...
- Kiến tha lâu cũng đầy tổ - Nghĩa đen: kiến nhỏ bé, mỗi lần chỉ tha được một ít
mồi, nhưng ta mãi cũng đầy tổ.
- Khuyên : nhiều cái nhỏ dồn gĩp lại sẽ thành lớn,
kiên tr2, nhẫn nại - thành cơng
4-5) Củng cố, dặn dị
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh học thuộc 2 câu tục ngữ ở bài 4
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU
I/- Mục đích :
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích ( trả lởi cho câu hỏi : Để làm gì ? nhằm mục đích gì ? vì các gì?
- Nhận biết trạng ngữ chỉ mục đích trong câu; thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu.
II/- Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ rộng để làm bài tập.
III/- Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ : 2 học sinh mỗi em làm 1 bài tập 2, 4 ở tiết MRVT trước.
3- Bài mới
a- Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của tiết học
b- Phần nhận xét
- Học sinh đọc nội dung bài tập 1, 2.
- Học sinh đọc truyện suy nghỉ trả lời.
- Giáo viên chốt ý: trạng ngữ được in nghiêng trả lời câu hỏi để làm gì ? nhằm mục đích gì? nĩ bổ sung ý nghĩa mục đích cho câu .
c- Phần ghi nhớ
3- 4 học sinh đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
d- Luyện tập
Bài 1:
- Học sinh làm bài vào vbt tìm bộ phận trạng ngữ chỉ mục đích cho câu.
- Học sinh phát biểu.
- 3 học sinh cĩ lời giải đúng làm ở phiếu dán ở bảng.
+ Để tiêm phịng dịch cho trẻ, Tỉnh đã cử ...
+ Vì tồ quốc, thiếu niên sẵn sàng !
+ Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho học sinh, các trường đã tổ chức nhiều họat động.
Bài 2: tiến hành tương tự như bài 1
Ví dụ : - Để lấy nước tưới cho đồng ruộng , xã em ...
- Vì danh dự của lớp, chúng em quyết tâm học ...
- Để thân thể khỏe mạnh, em phải năng tập thể dục .
Bài 3:
- Học sinh tiếp nối đọc nội dung bài tập.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh đọc kĩ đọan văn, ch1 ý câu hỏi mở đầu mỗi đoạn để thêm đúng trạng ngữ.
- Học sinh quan sát tranh minh họa, suy nghỉ làm bài.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Giáo viên viết lên bảng câu văn in nghiêng đã được bổ sung trạng ngữ chỉ mục đích.
a/ Để mài cho răng mịn đi, chuột gặm cát.
b/ Để tìm kiến thức ăn, chúng d2ng các mũi và mồm đặc biệt đĩ dũi đất.
Bài 4: Học sinh tiếp nối nhau đặt câu theo 2 tình huống.
- Giáo viên chốt ý nhận xét.
4-5) Củng cố, dặn dị
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học sinh ghi nhớ ở SGK.
- Dặn học sinh về rèn đặt câu cĩ trạng ngữ chỉ mục đích.
-------------------------------------------------------
Tuần 34
Mở rộng vốn từ : LẠC QUANG - YÊU ĐỜI
I/- Mục đích :
1- Tiếp tục mở rộng, hệ thống hĩa vốn từ về tinh thần lạc quan yêu đời.
2- Biết đặt câu với các từ đĩ.
II/- Đồ dùng dạy học:
- Các phiếu khổ to để học sinh chuẩn bị bài tập.
III/- Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ : 1 Học sinh nhắc phần ghi nhớ của bài tập trước và đặt 1 câu cĩ trạng ngữ chỉ mục đích.
3- Bài mới
a- Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b- Hướng dẫn làm bài tập theo nhĩm
Bài 1:
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm phép thử để biết một từ phức đã cho chỉ họat động, cảm giác hay tính tình.
a/ Từ chỉ họat động trả lời câu hỏi làm gì? - Bọn trẻ làm gì?
Bọn trẻ đang vui chơi ngịai
b/ Từ chỉ cảm giác trả lời câu hỏi Cảm thấy - Em cảm thấy thế nào ?
thế nào ? Cảm thấy rất vui thích
c/ Từ chỉ tính tình trả lời câu hỏi : Là người - Chú Ba là người thế nào ?
thế nào? Chú Ba là người vui tính
d/ Từ vừa chỉ cảm giác, vừa chỉ tính tình cĩ - Em cảm thấy thế nào?
thể trả lời đồng thời 2 câu hỏi: cảm thấy thế Em cảm thấy vui vẻ
nào? là người thế nào? - Chú Ba là người thế nào ?
Chú Ba là người vui vẻ
- Học sinh làm bài trên phiếu rồi đọc bài làm.
- Cả lớp, giáo viên nhận xét
a/ Vui chơi, gĩp vui, mua vui.
b/ Vui thích, vui mừng, vui sống. vui lịng, vui thú, vui vui.
c/ Vui tính, vui nhộn, vui tươi.
d/ Vui vẻ.
Bài 2
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài vào VBT rồi tiếp nhau đọc câu văn của minh.
Bài 3 :
- Giáo viên nhắc học sinh chỉ tìm các từ miêu tả tiếng cười, tả âm thanh, khơng tìm từ miêu tả nụ cười.
- Học sinh trao đổi vớ nhau và phát biểu.
- Giáo viên ghi nhanh lên bảng lớp, học sinh đặt câu với từ tìm được.
+ Cười ha hả, cười hì hì, cười hi hí.
+ Cười hơ hơ, cười hơ hớ, cười khanh khách, khúc khích, rúc rích, sằng sặc, sặc sụa.
4-5) Củng cố, dặn dị
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh ghi nhớ những từ tìm được ở bài tập 3.
----------------------------------------------------------
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU
I/- Mục đích :
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện ( trả lời câu hỏi bằng cái gì? )
- Nhận biết trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu,thêm trạng ngữ chỉ phương tiên vào câu.
II/- Đồ dùng dạy học:
- Các băng giấy khổ to để học sinh làm bài tập.
- Tranh ảnh vài con vật.
III/- Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ : 2 học sinh làm bài tập 3 bài MRVT trước.
3- Bài mới
a- Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b- Phần nhận xét
- Học sinh đọc nội dung bài tập 1, 2.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Cả lớp, giáo viên nhận xét chĩt lời giải đúng.
+ Các trạng ngữ đĩ trả lời câu hỏi bằng cái gì ? với cái gì ?.
+ Cả 2 trạng ngữ đều bổ sung ý nghĩa phương tiện cho câu.
c- Phần ghi nhớ
3- 4 học sinh đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
d- Luyện tập
Bài 1:
- Học sinh đọc suy nghỉ, tìm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu và làm vào VBT.
- 2 học sinh làm vào phiếu khổ to rồi dán lên bảng.
- Cả lớp, giáo viên nhận xét, kết luận.
a/ Bằng giọng thân tình, Thầy khuyên chúng em ...
b/ Với ĩc quan sát tinh tế và đơi bàn tay khéo léo, người họat sĩ nhân gian đã sáng tạo...
Bài 2:
- Học sinh đọc yêu cầu của bài, quan sát hình ảnh minh họ các con vật trong SGK, viết đọan văn tả con vật, trong đĩ cĩ ít nhất 1 câu cĩ trạng ngữ chỉ phương tiện.
- Học sinh đọc đoạn văn, nĩi rõ câu văn nào trong đoạn cĩ trạng ngữ chỉ phương tiện.
- Cả lớp nhận xét.
Ví dụ: - Với cái mỏm to, con lợn háu ăn tợp một lống là hết cả máng cám.
- Bằng đơi cánh mền mại, đơi chim bồ câu bay lên nĩc nhà.
- Bằng đơi cánh to rộng, gà mái che chở cho đàn con.
4-5) Củng cố, dặn dị
- 1, 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh về hịan chính bài 2.
-----------------------------------
Tuần 35
ƠN TẬP
VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 2
HẾT NĂM HỌC
File đính kèm:
- LTVC HKI Chuan KTKN.doc