I. Mục tiêu
- HS biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy.
- Biết đặt câu với các từ nghi vấn ấy
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3
III. Hoạt động dạy học
47 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 825 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Luyện từ và câu - Tiết 27 : Luyện tập về câu hỏi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ểm: kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, ưa mạo hiểm, thích khám phá, không ngại khổ...
Bài 3
-1 em đọc, lớp đọc thầm.
- làm việc cá nhân.
- Trình bày bài, một số em đọc đoạn văn trước lớp.
- Lớp nhận xét, sửa lỗi.
- lắng nghe, nêu nhận xét.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
Luyện từ và câu
Tiết 60 : Câu cảm.
I. Mục tiêu
- HS hiểu được cấu tạo và tác dụng của câu cảm.
- Nhận diện được câu cảm.
- Biết chuyển các câu kể thành câu cảm
- Biết sử dụng câu cảm trong những tình huống cụ thể.
II.Đồ dùng dạy học
Bảng lớp viết sẵn bài tập 1 phần nhận xét, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi Hs đọc đoạn văn viết về du lịch hoặc thám hiểm.
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu bài học, ghi tên bài.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc câu ví dụ.
+ Hai câu văn trên dùng để làm gì?
+ Cuối các câu văn trên có dấu gì?
- KL: Câu cảm là câu dùng để bộc lộ cảm xúc vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên của người nói.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- yêu cầu hs nói một số câu cảm.
3. Hướng dẫn thực hành
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu Hs trao đổi cặp, làm vào VBT, 1 cặp làm vào bảng phụ.
- Gọi Hs trình bày kết quả.
- Kết luận kết quả.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Hướng dẫn cách làm bài.
- Yêu cầu Hs làm việc cá nhân vào VBT.
- Gọi Hs trình bày kết quả.
- Kết luận kết quả.
C. Củng cố dặn dò
+ Thế nào là câu cảm? Cho VD.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn Hs hoàn thiện bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 3 em đọc.
- Lớp nhận xét.
I. Nhận xét
Câu nêu yêu cầu, đề nghị:
- Chà, con mèo mới đẹp làm sao!
( Dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông mèo )
- A! Con mèo này khôn thật!
( Dùng để thể hiện cảm xúc thán phục về sự không ngoan của con mèo )
+ Cuối các câu văn có dùng dấu chấm than.
Ii. ghi nhớ: ( SGK )
- 2- 3 em đọc, nhắc lại ghi nhớ.
- 3-4 em nêu ví dụ.
Iii. luyện tập
Bài 1
- 1-2 em đọc.
- trao đổi cặp, làm bt.
- Nối tiếp nêu miệng trước lớp, nhận xét sửa các câu sai.
Bài 2
- 1-2 em đọc.
- Làm vào VBT.
- Nối tiếp nêu miệng trước lớp, nhận xét sửa các câu sai.
- 2 em trả lời.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
Luyện từ và câu
Tiết 61 : Thêm trạng ngữ cho câu.
I. Mục tiêu
- HS hiểu được thế nào là trạng ngữ, ý nghĩa của trạng ngữ.
- Nhận diện được trạng ngữ trong câu và biết đặt câu có trạng ngữ.
II.Đồ dùng dạy học
Bảng lớp viết sẵn bài tập 1 phần nhận xét, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi Hs đặt một số câu cảm.
+ Câu cảm dùng để làm gì?
+ Nhờ dấu hiệu nào em có thể nhận biết được câu cảm.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Viết câu văn: Hôm nay, em được cô giáo khen.
- Yêu cầu hs xác định CN, VN trong câu.
- Nêu vấn đề.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 1,2,3.
- Yêu cầu HS đọc phần được gạch chân trong mỗi câu.
+ Phần được gạch chân giúp em hiểu gì ?
+ Em hãy đặt câu hỏi cho những phần được gạch chân?
- Ghi nhanh câu hỏi đúng của hs.
+ Em hãy thay đổi vị trí của các phần được gạch chân.
+ Khi ta thay đổi vị trí của các phần được gạch chân, nghĩa của câu có thay đổi không?
- KL: Các phần được gạch chân được gọi là trạng ngữ. Đó là thành phần phụ của câu dùng để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích...của sự việc nêu trong câu.
+ Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào?
+ Trạng ngữ thường đứng ở vị trí nào trong câu?
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- yêu cầu hs nói một số câu có trạng ngữ.
3. Hướng dẫn thực hành
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu Hs tự làm vào VBT, 1 em làm vào bảng phụ.
- Gọi Hs trình bày kết quả.
+ Em hãy nêu ý nghĩa của từng trạng ngữ trong câu?
- Kết luận kết quả.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Hướng dẫn cách làm bài.
- Yêu cầu Hs tự làm vào VBT, 1 em làm vào bảng phụ.
- Gọi Hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, chữa lỗi dùng từ đặt câu cho hs.
- Đọc cho hs 1 số đoạn văn tham khảo.
C. Củng cố dặn dò
- gọi hs nêu lại nội dung ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học.
Dặn Hs hoàn thiện bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 4-5 em nối tiếp đặt câu.
- 3 em đứng tại chỗ trả lời.
- Lớp nhận xét.
- 1 em đọc câu- hs nêu ý kiến.
- Hôm nay, em được cô giáo khen.
CN VN
I. Nhận xét
- Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này, I- ren
trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.
+ Nhờ tinh thần ham học hỏi giúp em hiểu nguyên nhân vì sao I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.
+ sau này giúp em xác định được thời gian I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.
+ Vì sao I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng?
+ Nhờ đâu I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng?
+ Bao giờ I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng?
+ Khi nào I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng?...
- Nối tiếp nhau nói câu đã được thay đổi vị trí của phần gạc chân.
+ ...Nghĩa của câu không thay đổi.
+ Câu hỏi: khi nào?, ở đâu?, vì sao?, để làm gì?...
+ Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hoặc giữa câu.
Ii. ghi nhớ: ( SGK )
- 2- 3 em đọc, nhắc lại ghi nhớ.
- 3-4 em nêu ví dụ.
Iii. luyện tập
Bài 1
- 1-2 em đọc.
- Làm việc cá nhân
- Nối tiếp nêu miệng trước lớp, nhận xét sửa các câu sai.
Bài 2
- 1-2 em đọc.
- Làm việc cá nhân.
- 3-4 em đọc đoạn văn trước lớp.
- Nhận xét, sửa lỗi.
- 1 em trả lời.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
Luyện từ và câu
Tiết 62 : Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.
I. Mục tiêu
- HS hiểu được ý nghĩa, tác dụng của trạng ngữ chỉ nơi chốn.
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu.
- Biết đặt câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn, tìm sự việc phù hợp với trạng ngữ chỉ nơi chốn.
II.Đồ dùng dạy học
Bảng lớp viết sẵn bài tập 1 phần nhận xét, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi Hs đặt một số câu có trạng ngữ và nêu ý nghĩa của từng trạng ngữ đó.
- Gọi 1 số em nêu nội dung ghi nhớ.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
+ Trạng ngữ có tác dụng gì?
- Nêu vấn đề.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 1.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và làm vào VBT.
- Gọi hs nêu kết quả. GV chữa bài trên bảng lớp.
+ Các trạng ngữ trên có ý nghĩa gì?
- Nêu tên gọi của TN.
+ Em hãy đặt câu hỏi cho những trạng ngữ trên ?
- Ghi nhanh câu hỏi đúng của hs.
+ Trạng ngữ chỉ nơi chốn có ý nghĩa gì? trả lời cho câu hỏi nào?
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- yêu cầu hs nói một số câu có trạng ngữ
chỉ nơi chốn.
3. Hướng dẫn thực hành
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu Hs tự làm vào VBT.
- Gọi Hs trình bày kết quả.
- Kết luận kết quả.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Hướng dẫn cách làm bài.
- Yêu cầu Hs tự làm vào VBT.
- Gọi Hs trình bày kết quả, ghi nhanh các câu của hs.
- Nhận xét, chữa lỗi dùng từ đặt câu cho hs.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
+ Cần thêm bộ phận nào để được câu hoàn chỉnh?
- Yêu cầu Hs làm việc theo nhóm 4.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét, chữa lỗi dùng từ đặt câu cho hs.
- Yêu cầu hs trình bày vào VBT.
C. Củng cố dặn dò
- Gọi hs nêu lại nội dung ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn Hs hoàn thiện bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 2 em đặt câu trên bảng.
- 3 em đứng tại chỗ trả lời.
- Lớp nhận xét.
+... dùng để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích...của sự việc nêu trong câu.
I. Nhận xét
a. Trước nhà, mấy cây hoa giấy / nở tưng bừng.
TN chỉ nơi chốn CN VN
b. Trên các hè phố, trước cổng cơ quan, trên
TN chỉ nơi chốn TN chỉ nơi chốn TN
mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô trở về,
chỉ nơi chốn TN chỉ nơi chốn
hoa sấu/ vẫn nở, vẫn vương vãi khắp thủ đô.
CN VN VN
+ Đều chỉ nơi chốn.
- Nối tiếp nhau nói câu hỏi.
+ Câu hỏi: ở đâu...
- 2 em trả lời.
Ii. ghi nhớ: ( SGK )
- 2- 3 em đọc, nhắc lại ghi nhớ.
- 3-4 em nêu ví dụ.
Iii. luyện tập
Bài 1
- 1-2 em đọc.
- Làm việc cá nhân
- Nối tiếp gạch chân TN trên bảng phụ.
* Các trạng ngữ tìm được là:
+ Trước rạp,...
+ Trên bờ, ....
+ Dưới những mái nhà ẩm nước, .....
Bài 2
- 1-2 em đọc.
- Làm việc cá nhân.
- Nối tiếp nêu câu.
- Nhận xét, sửa lỗi.
Bài 3
- 1-2 em đọc.
+ Thêm CB, VN.
- Làm việc nhóm 4, viết tất cả các câu tìm được vào bảng phụ.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa lỗi.
- hs trình bày vào VBT.
- 1 em trả lời.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
Luyện từ và câu
Tiết 67 : Mở rộng vốn từ: Lạc quan – Yêu đời.
I. Mục tiêu
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Lạc quan – Yêu đời.
- Viết được câu văn đúng ngữ pháp, đúng chủ đề theo yêu cầu.
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hs chữa BT4.
- Gọi hs nêu ghi nhớ tiết 66.
- Gọi hs nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu bài học
2. Hướng dẫn luyện tập
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, giải nghĩa các từ đã cho.
- Gọi hs lần lượt nêu nghĩa.
- Nhận xét chung.
- yêu cầu hs thảo luận nhóm, làm VBT.
- gọi hs nêu miệng kq.
- Nhận xét chung.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Tổ chức cho HS thi đặt câu tiếp sức.
- Yêu cầu hs đọc lại các câu tìm được.
- Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu Hs làm việc theo nhóm, trình bày vào bảng phụ.
- Gọi Hs trình bày kết quả.
- Gọi 1 số em đặt câu với các từ tìm được
- Sửa lỗi dùng từ diễn đạt, cho điểm hs.
C. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học. Dặn Hs hoàn thiện bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 2 em chữa bài.
- Nối tiếp trả lời và nêu ví dụ.
Bài 1
từ chỉ hoạt động: vui chơi, giúp vui, mua vui.
Từ chỉ cảm giác: vui lòng, vui mừng, vui sướng, vui thích, vui thú, vui vui.
Từ chỉ tính tình: vui nhộn, vui tính, vui tươi.
Từ chỉ tính tình + cảm giác: vui vẻ
Bài 2
- Thi đặt câu tiếp sức.
Bài 3
-1 em đọc, lớp đọc thầm.
- làm việc nhóm.
- Trình bày bài.
- Lớp nhận xét, sửa lỗi.
- lắng nghe, nêu nhận xét.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
File đính kèm:
- giao an lop 4(4).doc