I/ Mục đích, yêu cầu:
1/ Nắm được cấu tạo cơ bản của đơn vị tiếng trong Tiếng Việt.
2/ Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ vẽ sẳn sơ đò cấu tạo của tiếng, có ví dụ điển hình.
III/ Các hoạt động dạy và học:
90 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 779 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Luyện từ và câu - Tiết 1: Cấu tạo của tiếng (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.
Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh.
Sư tử là chúa sơn lâm.
Gà trống là sứ giả của bình minh.
* Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu BT.
-GV giao việc: BT 3 đã cho trước các từ ngữ là VN của câu kể Ai là gì ? Các em có nhiệm vụ tìm các từ ngữ thích hợp đóng vai làm VN trong câu. Muốn vậy, các em phải đặt câu hỏi Ai ? Cái gì ? ở trước VN để tìm chủ ngữ của câu.
-Cho HS làm bài.-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét, khẳng định những câu các em đặt đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc nội dung phần ghi nhớ.
-2 HS lần lượt giới thiệu về các bạn trong lớp (hoặc trong gia đình em) trong đó có sử dụng câu kể Ai là gì ?
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-Có 4 câu.
-Câu Em là cháu bác Tự.
-Bộ phận là cháu bác Tự.
-Gọi là vị ngữ.
-Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
-4 HS lần lượt đọc ghi nhớ.
-1 HS lấy VD minh hoạ cho nội dung ghi nhớ.
-1 HS đọc to, lớp theo dõi trong SGK.
-HS đọc các câu thơ, tìm câu kể Ai là gì ?, xác định VN của câu vừa tìm được.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
Vị ngữ
là Cha, là Bác, là Anh
là chùm khế ngọt
là đường đi học
-1 HS đọc (đọc hết cột A à đọc ở cột B). lớp theo dõi trong SGK.
-HS dùng viết chì nối trong SGK.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-HS lần lượt đọc câu mình đặt.
-Lớp nhận xét.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I.Mục tiêu:
1. HS nắm được ý nghĩa và cấu tạo của CN trong câu kể Ai là gì ?
2. Xác định được CN trong câu kể Ai là gì ?; tạo được câu kể Ai là gì ? từ những CN đã cho.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bốn băng giấy, mỗi băng giấy viết một câu kể Ai là gì ? trong đoạn thơ, văn (phần nhận xét).
-Ba tờ phiếu viết các câu văn ở BT1 (phần luyện tập).
-Bảng lớp (bảng phụ).
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Kiểm tra 2 HS. GV đưa bảng phụ viết sẵn một đoạn văn hoặc đoạn thơ có câu kể Ai là gì ?
-GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:
a). Giới thiệu bài:
Các em đã học về VN trong câu kể Ai là
gì ? ở tiết LTVC trước. Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm được ý nghĩa và cấu tạo của CN trong câu kể Ai là gì ? các em biết tạo được câu kể Ai là gì ? từ những CN đã cho.
b). Phần nhận xét:
* Bài tập 1+2+3:
-Cho HS đọc yêu cầu BT.
-GV giao việc.
-Cho HS làm bài.
* Trong các câu vừa đọc ở ý a, b, câu nào có dạng Ai là gì ?
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
a). Có 3 câu dạng Ai là gì ? Đó là:
+Ruộng rẫy là chiến trường.
+Cuốc cày là vũ khí.
+Nhà nông là chiến sĩ.
b). Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của Đội ta.
* Gạch dưới bộ phận CN trong các câu vừa tìm được.
-GV đưa băng giấy đã viết các câu kể lên bảng.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
a). Ruộng rẫy là chiến trường.
Cuốc cày là vũ khí.
Nhà nông là chiến sĩ.
b). Kim Đồng và các bạn anh là
* CN trong các câu trên do những từ ngữ như thế nào tạo thành ?
c). Ghi nhớ:
-Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
-GV có thể chốt lại 1 lần nội dung cần ghi nhớ.
d). Phần luyện tập:
* Bài tập 1:
-Cho HS đọc yêu cầu BT 1.
-GV giao việc.
-Cho HS làm bài. GV phát 3 phiếu cho 3 HS.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại.
a). Câu kể Ai là gì ? và VN có trong câu văn là:
+Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận.
+Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy.
+Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phượng.
+Hoa phượng là hoa học trò.
* Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT 2.
-GV giao việc.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày – GV đưa bảng phụ viết sẵn BT cho HS lên nối từ ngữ ở cột A với cột B sao cho đúng (hoặc dùng mảnh bìa đã viết sẵn các từ ở cột A gắn tương ứng với từ ngữ ở cột B cho đúng).
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
¶ Trẻ em Là tương lai của đất nước.
¶ Cô giáo Là người mẹ thứ hai của em.
¶ Bạn Lan Là người Hà Nội.
¶ Người Là vốn quý nhất.
* Bài tập 3:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT 3.
-GV giao việc.
-Cho HS làm việc.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét, chốt lại những câu HS đặt đúng, đặt hay.
3. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở các câu văn vừa đặt ở BT 3.
-HS 1 lên xác định câu kể Ai là gì ? có trong đoạn văn.
-HS 2 xác định VN trong các câu kể Ai là
gì ? bạn vừa tìm được.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc yêu câu BT, cả lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài cá nhân.
-HS trả lời. Lớp nhận xét.
-4 HS lên gạch dưới bộ phận CN trong mỗi câu.
-Lớp nhận xét.
-Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. Cụ thể.
a). CN là DT: ruộng rẫy, cuốc cày, nhà nông.
b). CN là cụm DT: Kim Đồng và các bạn anh.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
-3 HS làm bài vào phiếu, HS còn lại làm bài vào VBT.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-3 HS lên dán bài làm của mình trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS có thể dùng viết chì nối trong SGK cũng có thể viết ra giấy nháp.
-HS lên bảng làm bài.
-1 HS đọc to. Lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-HS đặt câu.
-Lớp nhận xét.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM
I.Mục tiêu:
1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm.
2. Biết sử dụng các từ đã học để tạo thành những từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn.
II.Đồ dùng dạy học:
-Một số băng giấy.
-Một vài trang từ điển phô tô.
-Bảng lớp, bảng phụ.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Kiểm tra 2 HS.
-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
a). Giới thiệu bài:
Các em đã được học về chủ điểm Những người quả cảm. Trong tiết học hôm nay, chúng ta tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm này. Qua đó, các em sẽ biết sử dụng các từ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn.
* Bài tập 1:
-Cho HS đọc yêu cầu BT1.
-GV giao việc: Các em có nhiệm vụ tìm trong các từ đã cho những từ cùng nghĩa với từ Dũng cảm.
-Cho HS làm bài. GV dán 3 tờ giấy đã viết sẵn các từ.
-Cho HS trình bày bài.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Các từ đồng nghĩa với từ Dũng cảm là: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm.
* Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu BT2.
-GV giao việc: BT2 đã cho một số từ ngữ. Nhiệm vụ của các em là ghép từ Dũng cảm vào trước hoặc sau những từ ngữ ấy để tạo thành những cụm từ có nghĩa.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Từ Dũng cảm có thể ghép vào sau các từ ngữ sau:
+tinh thần dũng cảm
+dũng cảm cứu bạn.
+người chiến sĩ quả cảm
+nữ du kích dũng cảm
Từ Dũng cảm có thể ghép vào trước các từ ngữ sau:
+dũng cảm nhận khuyết điểm.
+dũng cảm cứu bạn
+dũng cảm chống lại cường quyền
+dũng cảm trước kẻ thù
+dũng cảm nói lên sự thật
* Bài tập 3:
-Cho HS đọc yêu câu BT3.
-GV giao việc.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm. GV dán lên bảng lớp nội dung BT đã chuẩn bị.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+Gan góc (chóng chọi) kiên cường,
không lùi bước.
+Gan lì gan đến mức trơ ra, không
còn biết sợ gì là gì.
+Gan dạ không sợ nguy hiểm.
* Bài tập 4:
-Cho HS đọc yêu cầu BT4.
-GV giao việc: Các em có nhiệm vụ tìm từ đã cho trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống sao cho đúng.
-Cho HS làm bài. GV dán lên bảng 3 tờ giấy đã viết sẵn BT.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 5 chỗ trống cần lần lượt điền các từ ngữ: người liên lạc, can đảm, mặt trận, hiểm nghèo, tấm gương.
3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ vừa được cung cấp trong tiết học, viết vào sổ tay các từ ngữ.
-HS 1 nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ở tiết LTVC trước.
-HS 2 cho VD về câu kể Ai là gì ? và xác định CN trong câu VD.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
-3 HS lên bảng gạch dưới những từ cùng nghĩa với từ dũng cảm.
-HS còn lại dùng viết chì gạch tring SGK.
-3 HS làm bài vào giấy trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-HS ghi lời giải đúng vào VBT.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS lần lượt ghép thử từ Dũng cảm vào trước hoặc sau các từ ngữ đã cho và chọn ý đúng.
-Một số HS lần lượt trình bày.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào VBT.
-1 HS đọc, đọc hết bên cột A rồi đọc ở cột B.
-HS lần lượt ghép từ bên cột A với nghĩa đã cho bên cột B à tìm ý đúng.
-Một số HS lần lượt đọc các ý mình đã ghép được.
-1 HS lên nối từ bên cột A với nghĩa bên cột B (hoặc gắn các mảnh bìa đã viết từ bên cột A với nghĩa bên cột B).
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
Cho HS làm bài cá nhân.
-3 HS lên làm bài trên giấy.
-Lớp nhận xét.
-HS ghi lời giải đúng vào VBT.
File đính kèm:
- Giao an mon tieng Viet lop 4.doc