Giáo án lớp 4 môn Luyện từ và câu: Luyện tập viết tên người, tên địa lý Việt Nam

MỤC TIÊU:

 - HS nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN.

- Biết vận dụng những hiểu biết đó để viết đúng một số tên riêng VN.

II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Vở bài tập Tiếng Việt 4- tập 1

- Bản đồ VN

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ:

 Một số HS nêu lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết trước.

 

doc2 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 783 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Luyện từ và câu: Luyện tập viết tên người, tên địa lý Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 Dạy: Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2008 luyện từ và câu:(chiều) Luyện tập viết tên người, tên địa lý Việt Nam I. Mục tiêu: - HS nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN. - Biết vận dụng những hiểu biết đó để viết đúng một số tên riêng VN. II . Đồ dùng dạy – học: - Vở bài tập Tiếng Việt 4- tập 1 - Bản đồ VN III. Các hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: Một số HS nêu lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết trước. B. Dạy bài mới: Hoạt động của thày và trò Nội dung bài dạy 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV nêu yêu cầu BT1, cả lớp đọc thầm bài ca dao rồi làm vào vở BT, sau đó chữa bài. - HS đọc yêu cầu BT2, GV treo bản đồ VN và giải thích yêu cầu của đề bài. HS làm bài, gọi một em lên bảng làm bài, sau đó cả lớp nhận xét và chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu lai QT viết hoa tên người, tên Địa Lí VNam - GV nhận xét giờ học. - Dặn Cbị bài sau * Bài 1: Viết lại cho đúng các tên riêng trong bài ca dao. * Bài 2: Trò chơi du lịch trên bản đồ VN. - Đố- tìm và viết đúng tên các tỉnh, thành phố. + Tây Bắc: Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Hoà Bình. + Đông Bắc: Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang,. - Đố - tìm và viết đúng tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nổi tiếng + Hạ Long, hồ Ba Bể, núi Ngự Bình, động Phong Nha, Toán: (chiều) Luyện tập: Tính chất giao hoán của phép cộng I. Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức cơ bản về tính chất giao hoán của phép cộng. - Vận dụng tính chất giao hoán để hoàn thành một số bài tập II. Chuẩn bị: Bài soạn III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của thày và trò Nội dung bài dạy 1. ổn định: 2. Kiểm tra: Nêu tính chất giao hoán của phép cộng, cho ví dụ? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi bảng b. HD HS làm bài tập * Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài 1 (39) VBT - HS làm bài, nêu kết quả, bạn nhận xét - Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì kết quả của tổng sẽ thế nào? (Không đổi) * Bài 2: HS đặt tính rồi thử lại, nêu kết quả và cách thực hiện. Bài 3, 4 (39) VBT: Tiến hành tương tự bài 1. - HS nêu cách tính chu vi hình chữ nhật, Bài 1 (39) VBT: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. a. 25 + 41 = 41 + . b. a + b = .+ a Bài 2: Đặt tính, tính rồi dùng tính chất giao hoán để thử lại. a. 695 + 137 b. 8279 + 654 Bài 3, 4 (trang 39) VBT. Hoạt động ngoài giờ (Đ/ C Hương dạy) Kí duyệt của ban giám hiệu Nguyễn Thị Duyên

File đính kèm:

  • docTuan 7.doc
Giáo án liên quan