Giáo án lớp 4 môn Lịch sử: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo

Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938:

+ Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm, con rể của Dương Đình Nghệ.

+ Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu Nam Hán. Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán.

+ Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng: Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch.

+ ý nghĩa trận Bạch Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.

 

doc23 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1024 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Lịch sử: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS đọc yêu cầu, HS tự làm bài rồi chữa. a) a + 0 = 0 + a = a. b) 5 + a = a + 5. c) (a + 28) + 2 = a + (28 + 2) = a + 30. 3. Củng cố, dặn dò: (5p) Gv chấm một số vở. GV nhận xét tiết học. Địa lí Một số dân tộc ở Tây Nguyên I.Mục tiêu - Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống(Gia-rai, Ê-đê, Ba-na,Kinh...) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta. - Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên: Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố,nữ thường quấn váy. - HS khá, giỏi quan sát tranh ảnh mô tả nhà rông. GDMT : Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Tây Nguyên. II.Đồ dùng dạy học Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Tranh ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục .... III. Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: (5p) Gọi HS lên nhắc lại ghi nhớ bài “Tây Nguyên”. GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới:(27p) a) Giới thiệu bài. b) Dạy bài mới Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. Bước 1: GV yêu cầu HS đọc mục 1 SGK rồi trả lời các câu hỏi sau: - Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên. - Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên? Những dân tộc nào từ nơi khác đến?. - Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những gì riêng biệt (tiếng nói, tập quán, sinh hoạt)?. - Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì?. Bước 2: Gọi vài HS trả lời. GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. GV nói: Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng đây lại là nơi thưa dân nhất nước ta. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. Bước 1: - Cho HS thảo luận cặp đôi, quan sát tranh ảnh và dựa vào vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi. - Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt?. - Nhà rông thường được dùng để làm gì? Hãy mô tả về nhà rông. (nhà to hay nhỏ? Làm bằng vật liệu gì? Mái nhà cao hay thấp?). - Sự to, đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì?. Bước 2: Đại diện nhóm báo cáo kết quả trước lớp. GV nhận xét, kết luận, tích hợp GDBMT: Người dân Tây Nguyên là nhà Rông để ở , tránh ẩm thấp và thú dữ. Như vậy người dân ở đây đã biết cải tạo môi trường sống của mình để thích nghi với MT. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm. Bước 1: Các nhóm dựa vào mục 3 SGK và các hình 1,2,3,5,6 để thảo luận theo gợi ý sau: - Người dân Tây Nguyên nam, nữ thường mặc như thế nào?. - Nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc tromg hình 1,2,3. - Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi nào?. - Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên?. - Người dân ở Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội? (Múa hát, uống rượu cần ...). - ở Tây nguyên, người dân thường sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào?. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 về nội dung trang phục và lễ hội của ngời dân Tây Nguyên. Bước 2: Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - GV nhận xét, kết luận và giải thích thêm. Sau đó GV cho HS hệ thống hoá kiến thức về Tây Nguyên bằng sơ đồ: Tây Nguyên Nhiều dân tộc Trang phục. Nhà rông Chung sống Lễ hội 3. Củng cố, dặn dò: (3p) Nhận xét giờ học. Dặn về học bài cũ và chuẩn bị bài sau. Đạo đức Tiết kiệm tiền của ( t1) I. Mục tiêu - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nướctrong cuộc sống hàng ngày - HS K- G: Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tièn của; nhắc nhở bạn bè, anh chị em biết tiết kiệm tiền của *KNS: Kỹ năng bình luận, phê phán việc lẵng phí tiền của; kỹ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân,. * GDMT: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng điện nước trong cuộc sống hàng ngày. *GDSDNLTK & HQ: Sử dụng tiết kiệmcác nguồn năng lượng: than, điện , nước, ga,chính là tiết kiệm tiền choi bản thân, gia đình và đát nước;đồng tình với các hành vi, việc làm sử dụng năng lượng, phản đối không đồng tình với các hành vi sử dụng lãng phí năng lượng. Mức độ : Toàn phần. II. Đồ dùng dạy học - HS chuẩn bị, mỗi em 1tấm bìa có 2 mặt: đỏ- xanh II. Hoạt động dạy học HĐ1. Bài cũ: (5p) - Gọi HS ghi nhớ bài trước. - Lớp, gv nhận xét, ghi điểm . HĐ2. Bài mới.(27p) a) Giới thiệu bài. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng b) Tìm hiểu bài: * Thảo luận nhóm: - GV chia nhóm. - Các nhóm thảo luận các thông tin SGK(trang 11) - Đại diện các nhóm trình bày. GV KL: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, XH văn minh. * Bày tỏ ý kiến và thái độ: - GV nêu từng ý kiến trong bài 1 yêu cầu học sinh bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu của mình (Màu đỏ: Tán thành; Màu xanh: Phản đối) - HS giải thích về lý do lựa chọn của mình. - GV kết luận: Các ý kiến c, d là đúng. a, b là sai GVLH: Trong cuộc sống các em phải biết; đồng tình với các hành vi, việc làm sử dụng năng lượng, phản đối không đồng tình với các hành vi sử dụng lãng phí năng lượng. * Liên hệ - Giáo viên kết luận những việc nên làm những việc không nên làm để tiết kiệm tiền, của. - Yêu cầu HS tự liên hệ bản thân. *Hoạt động nối tiếp: HS kể những tấm gương biết tiết kiệm tiền của mà e biết. HĐ3. Củng cố – dặn dò. (3p) - GV tổng kết bài . - GV nhận xét tiết học Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: - HS tự nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 7 - Nắm bắt được kế hoạch hoạt động tuần 8 - Có ý thức tham gia tiết SHTT II. Cách tiến hành: 1. Nhận xét đánh giá tuần7. (13p) - Các tổ trưởng báo cáo, lớp trưởng nhận xét chung về các mặt: + Sĩ số + Học tập + Sinh hoạt 15 phút + Trực nhật vệ sinh + Đồng phục + Thể dục giữa giờ - GV nhận xét và chỉ rõ: +Ưu điểm: + Tồn tại: 2. Kế hoạch tuần 8 (17p) - Khắc phục các tồn tại của tuần 5, phát huy các ưu điểm - Chăm sóc bồn hoa - Phát huy phong trào đôi bạn cùng tiến - Thực hiện dạy học 2 buổi / ngày. Buổi chiều Luyện chữ Trung thu độc lập I. Mục tiêu - Học sinh luyện viết bài “Trung thu độc lập” - Giúp học sinh biết trình bày bài viết, học sinh viết đúng độ cao các con chữ. - Giáo dục cho HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ III. Hoạt động dạy học Hoạt động 1. Giới thiệu bài - ghi bảng (3p) Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện viết (30p) - Gọi học sinh khá đọc lại bài viết. Cả lớp đọc thầm - HS tìm và nêu những chữ khó viết Soi sáng, vằng vặc, khóc . . . - GV viết mẫu- HS viết vào nháp - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài. - Giáo viên đọc từng câu cho HS viết - Học sinh lắng nghe và viết bài. - Giáo viên đến từng em yếu hướng dẫn thêm. - Giáo viên đọc bài, học sinh nhìn vào bài để khảo. - Giáo viên chấm bài, nhận xét Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò. (2p) - Giáo viên nhận xét chung giờ luyện viết. - Tuyên dương những em viết đẹp, đúng mẫu chữ. - Nhắc nhở những em viết còn sai mẫu chữ luyện viết thêm ở nhà. Luyện toán Luyện: phép cộng, phép trừ I. Mục tiêu Củng cố về các đặt tính và thực hiện phép tính cộng các số có nhiều chữ số. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ III. Hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập (30p) Bài 1: Cả lớp - Làm bài cá nhân vào nháp - Hs nêu yêu cầu : Đặt tính rồi tính: a. 2875 +3219 b. 39700- 9216 c.769564+40526 - HS tính vào nháp – chữa bài ở bảng lớp. - Lớp nhận xét. - HS nêu cách thực hiên một số bài. - Lớp và gv nhận xét, chốt bài làm đúng. ĐA: 79680; b) 21990; c) 67623 Bài 2: HS làm bài vào vở - HS đọc yêu cầu bài: Tìm x: a. x – 425 = 625 b. x- 103 = 99 - HS làm bài- nêu cách làm. - GV chấm bài, nhận xét. ĐA: 1050; 202 Bài 3: Là nháp – nêu miêng - HS nêu yêu cầu bài : Tính tổng của các số sau: a. 5 270 384 và 381961( HS Y – TB) b. Số lớn nhất số 5 chữ số và số lớn nhất có 3 chữ số.( HS K – G) - HS làm bài vào nháp - HS chữa bài – HS khác nêu kết quả, nhận xét. - HS nêu cách thực hiện Bài 4: Xã Yên Bình có 16 545 người, Xã Yên Hoà có 20 628 người. Hỏi cả hai xã có bao nhiêu người - HS đọc bài toán – nêu cách giải - HS làm bài vào vở – chữa bài - Lóp và Gv nhận xét, bổ sung. ĐS: 37173 người. Khá, giỏi làm thêm: Tìm X: 11x( X- 6) = (4 x X) + 11 - Học sinh làm bài, giáo viên hướng dẫn Bài làm 11x( X- 6) = (4 x X) + 11 11 x (X- 6) – 4 x X = 11(tìm một số hạng của tổng) 11 x X- 11 x 6 – 4 x X = 11 (một số nhân một hiệu) 11 x X – 4 x X – 11 x 6 = 11 ( một số trừ một tổng ) X x (11- 4) – 66 = 11 ( một số nhân một hiệu ) X x7 = 11 + 66 ( tìm sbt) X x7 = 77 X = 77 : 7 ( tìm thừa số ) X = 11. Hoạt động 2: Củng cố – dặn dò (2p) GV nhận xét tiết học. Tuyên dương HS có ý thức học tốt Hoạt động tập thể Trò chơi dân gian – Chăm sóc bồn hoa I. Mục tiêu HS tham gia chơi một số trò chơi dân gian đơn giản như: bịt mắt bắt dê, o ăn quan, chơi chuyền, nhảy dây. Học sinh có ý thức trong việc chăm sóc hoa II. Hoạt động dạy học *Hoạt động 1: Trò chơi dân gian (15p) - GV gọi 2 – 3 nêu tên một số trò chơi dân gian mà em biết - Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi một số trò chơi - Học sinh chơi tập thể ”Bịt mắt bắt dê” - Học sinh chơi theo nhóm trò chơi nhảy dây, chơi ô ăn quan *Hoạt động 2: Kĩ năng sống – Kĩ năng tự phục vụ (10p) Bài tập 1: Xử lý tình huống. - HS đọc tình huống và các cách lựa chọn tình huống. - HS suy nghĩ cá nhân, chọn cách giải quyết phù hợp với mình: a) Khóc. b) Gọi điện ngay cho bố mẹ/ anh chị nhờ giải quyết. c) Suy nghĩ xem mình có thể đã đánh mất áo ở đâu. d) Chờ bố mẹ về. e) Không làm gì cả, coi đó là chuyện nhỏ. - GV gợi ý để HS lựa chọn cách giải quyết “c” khi đó HS phải chọn em phải làm gì tiếp: a) Quay lại ngay nơi đó. b) Gọi điện cho người có trách nhiệm quản lý nơi đó. c) Gọi điện nhờ bố hoặc mẹ đến nơi đó lấy áo về. d) Gọi điện nhờ bố hoặc mẹ chở đến nơi đó lấy áo về. e) Chờ bố mẹ về đưa em đến nơi đó lấy áo. - HS suy nghĩ lựa chọn cách giải quyết để thể hiện ý thức trách nhiệm biết cách bảo quản đồ dùng cá nhân của mình. - GV nêu đáp án đúng: “a” - GV kết luận việc lựa chọn cách giải quyết như trên thể hiện được kỹ năng bảo quản đồ dùng cá nhân của bản thân. * Hoat động 3: Chăm sóc bồn hoa - Học sinh nhổ cỏ, nhặt rác khu vực bồn hoa - Trồng thêm một số cây hoa các em mang theo * GV nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 7.doc
Giáo án liên quan