I. Mục tiêu : Giúp học sinh
Kể lại tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết. Câu chuyện phải có đầu, có cuối, có nhân vật và những sự việc, tình tiết chứng tỏ nhân vật mình kể có khả năng đặc biệt.
- Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện các bạn kể.
- Nghe và biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
- Vừa kể vừa kết hợp với cử chỉ, điệu bộ hoặc động tác minh hoạ việc làm của nhân vật để chứng minh khả năng đặc biệt
21 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 681 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Môn Kể chuyện: Tiết 21 : Kể chuyện được chứng kiến, tham gia, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ây thơ và đáng yêu của Ngựa Trắng từ đó có ý thức bảo vệ các loài động vật hoang dã
3, Củng cố, dặn dò:
- Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về chuyến đi của Ngựa trắng?
- Chuẩn bị bài sau.
- Chú ý
- H chú ý nghe G kể chuyện.
- H nghe kể kết hợp quan sát tranh minh hoạ.
- H kể chuyện trong nhóm 3.
- H trao đổi về nội dung, ý nghĩa của truyện.
- H tham gia thi kể chuyện.
- Trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
Tiết 30: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm, có nhân vật, ý nghĩa.
- Hiểu cốt truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy – học
- Một số truyện viết về du lịch hay thám hiểm trong truyện cổ tích, truyện danh nhân, truyện viến tưởng, truyện thiếu nhi, báo.
- Bảng viết lớp đề bài.
- Một tờ phiếu viết dàn ý bài KC.
III. Các hoạt động dạy – học.
A. Kiểm tra bài cũ:
Gv mời 1 hs kể (1-2 đoạn) của câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng; nêu ý nghĩa truyện.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- Gv kiểm tra việc chuẩn bị của hs
Em hãy nêu tên truyện mà em định kể.
2. Hướng dẫn hs kể chuyện.
a, Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu của bài.
- Gv viết lên bảng đề bài, ghạch dưới những từ ngữ quan trọng: Kể lại 1 câu chuyện em đã được nghe, được đọc về du lịch hay thám hiểm
- Theo gợi ý, có 3 tryuện vốn đã có trong sgk Tiếng Việt. Các em có thể kể những truyện này. Bạn nào kể chuyện ngoài sgk sẽ được cộng thêm điểm.
- GV dán tờ phiếu ghi vắn tắt dàn ý của bài kể chuyện
+ Cần kể tự nhiên
+ Với những chuyện khá dài, các em có thể chỉ kể 1-2 đoạn
b, Hs thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện
- Gv dán tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện
TH ; HS kể lại một câu chuyện được nghe được đọc vè du lịch thám hiểm. Qua đó mở rộng vốn hiểu biết về thiên nhiên. môi trường sống của các nước trên thề giới
3. Củng cố, dặn dò
Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân. đọc trước để chuẩn bị
- 1 hs kể.
- Chú ý
- Hs phát biểu
- 1 hs đọc đề bài
- Hai hs nối tiếp nhau đọc gợi ý 1 và 2 - Cả lớp theo dõi.
- Chú ý
- HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể.
- 1 hs đọc dàn ý
- Từng cặp hs kể cho nhau nghe, kể xong trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Hs thi kể trước lớp
- Cả lớp nghe bạn kể và đặt câu hỏi cho bạn, chấm điểm cho bạn theo tiêu chuẩn đã nêu.
- Hs nối tiếp nhau thi kể.
Cả lớp bình chọn bạn có chuyện hay nhất, bạn kể hay nhất
nội dung cho tiết kể chuyện tuần 31
* Gv nhận xét tiết học.
Tiết 31: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu
1. Rèn kĩ năng nói:
- HS chọn được một câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
2. Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ chép sẵn đề bài, gợi ý 2.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV mời một HS kể một câu chuyện đã nghe đã đọc về du lịch và thám hiểm.
2. Dạy bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Hướng dẫn HS kể chuyện
a, Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng: Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em đã được tham gia.
* GV lưu ý HS : Nhớ lại để kể về chuyến du lịch ( hoặc cắm trại) cùng bố mẹ.
b, Thực hành kể chuyện
* GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu 1-2 HS nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị tiết sau
* Nhận xét tiết học
- 1 HS kể
- Chú ý
- 1 HS đọc đề bài
- 1 HS đọc gợi ý 1 và 2
- Một số HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể.
- Kể chuyện trong nhóm
- Kể chuyện trước lớp
- HS nhận xét
- HS nêu
Tiết 32: Khát vọng sống
I. Mục tiêu
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của G và tranh minh hoạ, H kể lại được câu chuyện Khát vọng sống, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu truyện biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện; Ca ngợi con người khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết.
2. Rèn kĩ năng nghe.
- Chăm chú nghe cô kể, nhớ chuyện.
- Lắng nghe bạn kể lại huyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
- TH giáo dục ý chí vượt mọi khó khăn khắc phục các trở ngại trong môi trường thiên nhiên
II. Đồ dùng dạy – học
Tranh minh hoạ truyện trong sgk ( tranh phóng to).
III. Các hoạt động dạy – học.
1. . Kiểm tra bài cũ:
G mời 1-2 hs kể về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia.
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. G kể chuyện khát vọng sống (3 lần)
- G kể lần 1.
- G kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
- Gv kể lần 3.
2.3. Hướng dẫn hs kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a, Kc trong nhóm.
Gv quan sát các nhóm.
b, Thi KC trên lớp
- G quan sát yêu cầu mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong đều nói ý nghĩa của câu chuyện.
3. Củng cố, dặn dò
- Gv mời 1hs nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.
- Về nhà kế lại câu chuyện trên cho người thân. Đọc trước đề bài và gợi ý của bài tập hc tuần 33.
* Gv nhận xét tiết học.
- 2 hs kể
- chú ý.
- H quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm nhiệm vụ của bài kc trong sgk.
- H nghe
- chú ý quan sát
- H nghe.
- kc trong nhóm.
- H kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm 2 ( mỗi em kể 2 - 3 tranh). Sau đó mỗi em kể toàn bộ câu chuyện. Cả nhóm trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Một vài tốp H ( mỗi tốp 2 – 3 em ) thi kể từng đoạn của câu chuyện.
- Vài hs thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kc hay nhất, bạn hiểu chuyện nhất.
- Hs nêu : Ca ngợi con người với khát vọng sóng mãnh liệt đã vượt qua đói, khát chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết.
Tiết 33: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
1. Rèn luyện kỹ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lờ của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.
- Trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện, đoạn chuyện .
2. Rèn kĩ năng nghe : Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
- Một số báo, sách, truyện viết về những người có hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan, yêu đời, có khiếu hài ước (G và H sưu tầm được) : truyện cổ tích ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi.
- Bảng lớp viết sẵn đề bài, dàn ý kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Kể 1,2 đoạn của câu chuyện Khát vọng sống, nói ý ngjhĩa của chuyện.
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn H kể chuyện
a, Hướng dẫn H hiểu yêu cầu của bài tập
- G gạch dưới những từ ngữ quan trọng :
Hãy kể một câu chuyện đã nghe hoặc được đọc về tinh thần lạc quan yêu đời.
b, H thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- G yêu cầu cả lớp bình chọn bạn tìm được câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện lôi cuốn nhất, bạn đặt câu hỏi thông minh nhất.
3. Củng cố, dặn dò
- Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho nguời thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau : Chuẩn bị nội dung cho bài kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (tuần 34)
* Nhận xét tiết học
- 2 H kể
- Chú ý
- 1 H đọc đề
- H đọc nối tiếp nhau đọc gợi ý1, 2
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
- 1 số H tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện, nhận vật trong câu chuyện mình sẽ kể.
- Từng cặp H kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp
+ Mỗi H kể xong câu chuyện, nói ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét – bình chọn
- Chú ý
Tiết 34 : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu
1. Rèn luyện kĩ năng nói :
- H chọn được một câu chuyện về người vui tính. Biết kể chuyện theo cách nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm tính cách của nhân vật (kể không thành chuyện), hoặc kể lại sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện).
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp với lời nói cử chỉ điệu bộ.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng lớp viết đề bài. Bảng phụ viết nội dung gợi ý 3.
III. Cac shoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về một người có tinh thần lạc quan, yêu đời- nêu ý nghĩa của câu chuyện
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài kể chuyện của H
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài
* G : Nhân vật trong câu chuyện của mỗi em là một người vui tính mà em biết trong cuộc sống hằng ngày
2.3. H thực hành kể chuyện
a, KC hteo cặp
- G quan sát
b, Thi kể chuyện trước lớp
- G ghi lần lượt lên bảng những H tham gia thi kể , tên chuyện
3. Củng cố, dặn dò
- Về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình, người thân nghe.
* Nhận xét tiết học
- 2 H kể
- Chú ý
- 1 H đọc đề bài
- Ba H tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3 trong SGK.
- 1 số H nói nhân vật mình chọn kể
- Từng cặp H quay mặt vào nhau kể chi nhau nghe câu chuyện của mình- Trao đổi về ý nghĩa của chuyện
- Một số H nối tiếp nhau thi kể trước lớp ( mỗi H kể xong nói ý nghĩa câu chuyện)
- Cả lớp bình chọn
Tiết 35 : Ôn tập kiểm tra học kì II (Tiết 4)
I. Mục tiêu
1. Ôn tập về các kiểu câu (câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến).
2. Ôn luyện về trạng ngữ.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Một số tờ phiếu kẻ bảng để làm bài tập 1, 2.
III. Các hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài
2. Bài tập 1, 2 : Đọc truyện “ Có một lần”. Tìm 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến).
- G phiếu cho H làm theo cặp
- G chốt lại lời giải đúng
3. Bài tập 3 (Tìm trạng ngữ)
- G chốt lại lời giải đúng
4. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu H nhắc lại nội dung ôn tập
* Nhận xét tiệt học
- 2 H tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập 1, 2
- Cả lớp đọc thầm truyện, nói nội dung truyện.
- H đọc thầm lại truyện, tìm câu kể, câu hỏi, cảm, khiến trong bài đọc.
- H làm theo cặp
- Đại diện cặp trình bày kết quả
- H làm vào vở theo lời giải đúng
- 1 H đọc yêu cầu của bài
- 1 số H làm bài trên phiếu
- 1 số H trình bày bài làm
- H nêu
File đính kèm:
- ke chuyen 2135.doc