I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào các tranh minh hoạ và lời kể của GV kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể chuyện.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể. Qua đó ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái và khẳng định những người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK.
- Các tranh cảnh về hồ Ba Bể hiện nay.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
46 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1023 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Kể chuyện + Đại lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m 2007 trước công nguyên.... phong kiến phương bắc" hỏi:
- Vì sao cuộc xâm lược của Triệu Đà lại thất bại?
- Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương bắc.
C. Tổng kết - dặn dò
- 2 - 3 HS đọc ghi nhớ cuối bài.
- NX giờ học- về nhà học bài.
3'
1'
7'
7'
8'
7'
2'
- 3 HS
- HS đọc SGK.
+ Người Âu Việt sống ở mạn Tây Bắc nước Văn Lang.
+ Trồng lúa, chế tạo đồ đồng, trồng trọt, chăn nuôi, phong tục giống người Lạc Việt.
- HS thảo luận sau gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Vì họ có chúng giặc ngoại xâm.
- Người có công hợp nhất đất nước của người Lạc Việt là người Âu Việt là Thụ Phán An Dương Vương.
- Tên nước là Âu Lạc ở vùng cổ Loa thuộc huyện Đông Anh Hà Nội ngày nay.
- 2 em ngồi cạnh nhau trao đổi.
- Một số em nêu sau đó nhận xét.
- 2 HS đọc trước lớp.
- HS : Vì người dân Âu Lạc đoàn kết thành kiên cố, tướng giỏi...
- Vì Triệu Đà dùng kế hoãn binh cho con trai là Trọng Thuỷ sang làm con dể An Dương Vương để điều tra và chia rẽ nội bộ những người đứng đầu nước Âu Lạc.
Lịch sử - địa lý
Tiết 6 Bài 1: dãy hoàng liên sơn
I. Mục tiêu:
Học xong bài này HS biết:
- Chỉ vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn( vị trí địa hình khí hậu).
- Mô tả đỉnh núi Phan - xi - păng.
- Tự hào về cảnh đẹp của đất nước VN.
II. đồ dùng dạy-học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
- Tranh ảnh dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan xi păng.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên một số con sông trên bản đỗ Chỉ vị trí tỉnh Bắc Giang trên bản đồ.
B. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
GV giới thiệu - ghi bảng
2) Phát triển bài:
*HĐ1: Làm việc cá nhân
- GV chỉ bản đồ vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn và hỏi:
+ Kể tên những dãy núi chính ở phí bắc nước ta, trong những dãy núi đó dãy núi nào dài nhất?
+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của Sông Hồng, Sông Đà?
+ Dãy Hoàng Liên Sơn rộng bao nhiêu km, dài bao nhiêu km?
+ Đỉnh và sườn núi như thế nào?
*HĐ2: Thảo luận nhóm.
- GV cho HS làm việc trong nhóm theo gợi ý sau:
- Chỉ đỉnh núi Phan xi păng và cho biết độ cao của nó?
- Tại sao đỉnh Phan xi păng được gọi là lóc nhà của tổ quốc?
- Mô tả đỉnh phan xi păng.
*HĐ3: Làm việc cả lớp.
- GV yêu cầu HS đọc thầm mục 2 trong SGK và cho biết khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn như thế nào?
- GV nhận xét phần trả lời của HS.
- HS chỉ vị trí của Sapa và trả lời câu hỏi mục 2 trong SGK.
- GV sửa hoàn thiện và nói: Sapa chỉ có khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nên đã trở thành nơi du lịch nghỉ mát lí tưởng của vùng núi phía bắc.
C. Tổng kết - dặn dò
- GV tổng kết lại ND chính của bài.
- HS về nhà học và làm bài tập.
3'
1'
9'
10'
10'
2'
- 3 HS
- Hoàng Liên Sơn dãy núi cao và đồ sộ nhất VN.
- HS dựa vào kênh chữ ở mục 1 SGK để trả lời.
- HS trình bày.
- NX bổ sung.
- HS làm việc nhóm.
- Hết thời gian đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét bổ sung.
2. Khí hậu lạnh quanh năm.
- 1- 2 em trả lời.
- NX bổ sung.
- 3 HS chỉ vị trí của Sapa.
Lịch sử
Bài 3: Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương bắc
I. Mục tiêu:
Học xong bài này HS nêu được:
- Thời gian nước ta bị các triều đại phong kiến phương bắc đô hộ từ năm 179 TCN đến năm 938.
- Một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương bắc đối với nhân dân ta.
- Nhân dân ta không chịu khuất phục liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược giữ gìn nền văn hoá dân tộc.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Kể tên các cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc.
B. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
GV giới thiệu - ghi bảng
2) Phát triển bài:
*HĐ1: Chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương bắc đối với nhân dân ta:
- GV yêu cầu HS đọc SGK từ " Sau khi Triệu Đà... sống theo luật pháp của người hán"
- GV H: Sau khi thôn tính được nước ta các triều đại phong kiến phương bắc đã thi hành những chính sách áp bức bóc lột nào với nhân dân ta?
- GV cho HS thảo luận theo yêu cầu: Tìm sự khác biệt với kinh tế văn hoá, chủ quyền trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương bắc đô hộ.
- GV kết luận: Từ năm 179 TCN đến năm 938 các triều đại phong kiến phương bắc nối tiếp nhau đô hộ nước ta chúng biến nước ta thành một quận huyện của chúng và áp bức bóc lột nhân dân ta vô cùng cực khổ. Không chịu khuất phục nhân dân ta đứng lên khởi nghĩa chống lại phong kiến phương bắc.
*HĐ2: Các cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của phong kiến phương bắc.
- GV phát phiếu cho từng học sinh.
- GV hướng dẫn HS đọc SGK và điền các thông tin về cuộc khởi nghĩa.
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả trước lớp.
- GV NX bổ sung.
- GV hỏi từ năm 179 TCN đến năm 938 nhân dân ta có bao nhiêu cuộc khởi nghĩa lớn chống lại phong kiến phương bắc?
- GV chốt nội dung hoạt động 2
C. Tổng kết - dặn dò
- HS đọc ghi nhớ cuối bài.
- NX tiết học - dặn dò về nhà học bài.
3'
1'
29'
2'
- 2 HS trả lời.
- NX
- HSđọc thầm.
- HS trả lời
+ Chia nước ta thành nhiều quận huyện do người Hán cai quản.
+ Chúng bắt nhân dân ta lên rừng săn voi, tề giác, bắt chim quý...
+ Chúng đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta...
- HS thảo luận nhóm.
- TRình bày bổ sung ý kiến.
- HS làm việc cá nhân.
- 1 em nêu, HS khác theo dõi bổ sung.
- 9 cuộc khởi nghĩa mở đầu là khởi nghĩa Hai Bà Trưng kết thúc là khởi nghĩa Ngô Quyền.
địa lý
Bài 2: một số dân tộc ở hoàng liên sơn
I. Mục tiêu:
Học xong bài này HS biết:
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
- Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức
- Xác lập môí quan hệ địa lý và sinh hoạt của con người ở Hoàng Liên Sơn
- Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
II. đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ địa lí VN.
- Tranh ảnh SGK.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn? chỉ bản đồ
- Những nơi cao của Hoàng Liên Sơn có khí hậu như thế nào?
B. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
GV giới thiệu - ghi bảng
2) Phát triển bài:
1.Hoàng Liên Sơn - nơi cư trú của một số dân tộc ít người.
*HĐ1: Làm việc cá nhân
- HS dựa vào hiểu biết của mình và mục 1 trong SGK trả lời câu hỏi sau:
+ Dân cư HOàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt hơn so với đồng bằng?
+ Kể tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn?
+ Xếp thứ tự các dân tộc(Dao, Mông, Thái) theo địa bàn cư trú từ thấp đến cao
+ Người dân ở những nơi núi cao thường đi lại bằng phương tiện gì? Vì sao?
2. Bản làng với nhà sàn:
*HĐ2: Làm việc nhóm.
- Dựa vào mục 2 trong SGK, tranh ảnh bản làng nhà sàn và vốn hiểu biết. HS trả lời câu hỏi.
+ Bản làng thường nằm ở đâu?
+ Bản có nhiều nhà hay ít nhà?
+ Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn ở nhà sàn?
+ Nhà được làm bằng vật liệu gì?
+ Hiện nay ở đây có gì thay đổi về nhà sàn?
3. Chợ phiên, lễ hội, trang phục.
*HĐ3: Làm việc theo nhóm.
Dựa vào mục 3 SGK và tranh ảnh để trả lời:
- Nêu những hoạt động của chợ phiên
- Kể tên một số hàng hoá được bán ở chợ?
- Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
- Nhận xét trang phục của các dân tộc?
C. Tổng kết - dặn dò
- 2 em đọc ghi nhớ cuối bài
- NX giờ học về nhà học bài.
3'
1'
29'
2'
- 2 em trả lời.
- NX cho điểm
- 1 HS đọc mục 1 SGK
- HS trình bày trước lớp.
- 2 HS đọc SGK sau đó trả lời.
+ ở sườn núi hoặc thung lũng.
+ ít nhà
+ Chống thú giữ ẩm thấp.
+ Gỗ, tre, nứa.
+ Nhiều nơi có nhà sàn lợp mái ngói
- HS thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- NX bổ sung.
địa lý
bài 4 : Trung du bắc bộ
I. Mục tiêu:
Học xong bài này HS biết:
- Mô tả được vùng trung du Bắc Bộ.
- Xác lập được mối quan hệ địa lý giữa tự nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ.
- Nêu được quy trình chế biến chè.
- Dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức.
- Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
II. đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ địa lí TNVN.
- Bản đồ hành chính VN.
- Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm nghề gì? Nghề nào là chính?
- Kể tên một số sản phầm thủ công truyền thống ở Hoàng Liên Sơn?
B. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
GV giới thiệu - ghi bảng
2) Phát triển bài:
1.Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải:
*HĐ1: Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK và trả lời câu hỏi.
+ Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay Đồng Bằng?
+ Các đồi ở đây như thế nào?
+ Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ?
- GV cho HS chỉ bản đồ các tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phú, Bắc Giang những tỉnh có vùng đồi trung du.
2. Chè và cây ăn quả ở trung du:
*HĐ2: Làm việc nhóm.
- Dựa vào kênh chữ, kênh hình mục 2SGK, HS thảo luận nhóm các câu hỏi sau:
- Trung du Bắc Bộ thích hợp với việc trồng những loại cây gì?
- H1,H2 cho biết những cây trồng nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang.
- Em biết gì về chè Thái Nguyên và chè ở đây dùng để làm gi?
- ở trung du Bắc Bộ xuất hiện loại trang trại nào?
3. Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp:
*HĐ3: Làm việc cả lớp
GV hỏi:
- Vì sao vùng trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống đồi trọc?
- Dựa vào tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng loại cây gì?
C. Tổng kết - dặn dò
- 2 em nhắc lại bài học.
- NX giờ học về nhà học bài.
3'
1'
29'
2'
- 2 em trả lời.
- NX cho điểm
- 1 HS đọc mục 1 SGK và trả lời câu hỏi:
+ Nằm giữa vùng núi và đồng bằng.
+ Đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp.
+ Vừa của Đồng Bằng, vừa của Miền Núi.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- NX bổ sung.
- Cây ăn quả: Cam, Chanh, Dứa, Vải...
- Cây công nghiệp: Chè.
- HS trả lời - bổ sung:
- Vì rừng bị khai thác cạn kiệt, đốt phá bừa bãi...
- Trồng keo, trẩu, sở....
- HS thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- NX bổ sung.
File đính kèm:
- giao an KC.doc