Giáo án lớp 4 môn Địa lý (2 tiết): Ôn tập

- Ôn tập KT địa lý về thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở vùng núi và trung du, đồng bằng Bắc Bộ.

B. Đồ dùng dạy học

C. Các hoạt động dạy học

I. Nội dung ôn tập

1. Dãy Hoàng Liên Sơn

- Địa hình

- Khí hậu

- Dân tộc

- Hoạt động sản xuất:

+ Trồng cây trên đất dốc

+ Thủ công truyền thống

+ Khai thác khoáng sản: A – pa - tít

2. Tây Nguyên:

- Địa hình

- Khí hậu

 

doc8 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 900 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Địa lý (2 tiết): Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học - HS thấy được truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta - Qua đó giáo dục các em lòng tự hào dân tộc B. Đồ dùng dạy học: - SGK lịch sử 4 - Phiếu học tập C. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Nội dung ôn tập - Nhà nước Văn Lang ra đời thời gian nào? Kinh đô đặt ở đâu? - Nhà nước Âu Lạc ra đời năm nào? Kinh đô ở đâu? - Năm 179TCN có sự kiện gì? - Khởi nghĩa 2 Bà Trưng diễn ra vào năm nào do ai lãnh đạo? - Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với đất nước ta thời bấy giờ? - Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần I diễn ra vào năm nào? Do ai lãnh đạo? - Nhà Lý dời đô ra Thăng Long năm nào? Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô? - Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần II diễn ra vào năm nào? Do ai chỉ huy? - Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố và xây dựng đất nước? - Tại sao gọi Nha Trần là Triều đại đắp đê * GV vẽ lại tia thời gian. Yêu cầu HS đọc lại nhiều lần. II. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà học bài - Vào khoảng 700 năm trước công nguyên kinh đô đóng tai Phong Châu- Phú Thọ - Khoảng năm 218 TCN. Cổ Loa- Đông Anh- Hà Nội - Triệu Đà chiếm được Âu Lạc - Khởi nghĩa HBT diễn ra vào khỏang năm 40 do hai bà Trưng Trắc và Trưng Nhị lãnh đạo - Có ý nghĩa kế thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở đầu cho thời kì đọc lập lâu dài cua đất nước - Năm 981, do Lê Hoàn lãnh đạo. - Năm 1010, vì đây là vùng đất trung tâm của đất nước, đất rộng bằng phẳng, muôn vật phong phú tươi tốt - Từ 1075 – 1077, do Lý Thường Kiệt chỉ huy - Nhà Trần đề ra các chức...,vua cũng tự mình trông nom đê...nên nông nghiệp phát triển, đời. - Nhà Trần đã bổ sung những chức quan mới; đắp đê từ nơi đầu nguồn đến của biển; .. - HS quan sát, nhắc lại. - HS lắng nghe, ghi nhớ Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2009 Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật A- Mục đích, yêu cầu 1. HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn, biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn. 2. Luyện cho HS biết viết các đoạn văn trong 1 bài văn miêu tả đồ vật. B- Đồ dùng dạy- học - 1 số kiểu mẫu cặp sách HS. Tranh cặp HS trong bộ đồ dùng tiếng Việt 4. - Vở BT TV 4 C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1 - GV chốt lời giải đúng a) Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả ? b) Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn ? c)Nội dung miêu tả mỗi đoạn báo hiệu ở câu mở đầu bằng từ ngữ nào ? Bài tập 2 - GV nhắc HS hiểu yêu cầu đề bài - Viết đoạn văn hay cả bài ? - Yêu cầu miêu tả bên ngoài hay bên trong - Cần chú ý đặc điểm riêng gì ? - GV chấm, đọc 2 bài viết tốt, nhận xét Bài tập 3 - GV nhắc HS hiểu yêu cầu - Miêu tả bên ngoài hay bên trong chiếc cặp - Lưu ý điều gì khi tả ? - GV chấm, đọc 1 bài viết tốt III. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS viết lại 2 đoạn văn trên . - 1 em nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài miêu tả đồ vật - Nghe, mở sách - 1 em đọc ND bài 1, cả lớp đọc thầm, làm bài cá nhân vào vở bài tập. - Học sinh phát biểu ý kiến - Cả 3 đoạn đều thuộc phần thân bài - Đoạn 1 tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp - Đoạn 2 tả quai cặp và dây đeo - Đoạn 3 tả cấu tạo bên trong - Đó là 1 chiếc cặp màu đỏ tơi. Quai cặp làm bằng sắt không gỉ Mở cặp ra, em thấy - Viết 1 đoạn - Tả bên ngoài chiếc cặp - Đặc điểm khác nhau - Nghe - HS đọc yêu cầu và gợi ý - Tả bên trong chiếc cặp - Đặc điểm riêng - Nghe - Nghe nhận xét. - Thực hiện. Thứ tư ngày 30tháng 12 năm 2009 Kỹ thuật Cắt khâu, thêu sản phẩm tự chọn A. Mục tiêu: - Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của học sinh B. Đồ dùng dạy học - Tranh quy trình của các bài trong chương - Mẫu khâu, thêu đã học - Chuẩn bị vật liệu để thực hành C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra: - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh II. Dạy bài mới: Giới thiệu bài Bài mới + HĐ2: Thực hành làm sản phẩm tự chọn - GV kiểm tra việc thực hành làm bài ở tiết trước - Nêu yêu cầu bài học và cho học sinh thực hành tiếp + HĐ3: Đánh giá - Cho học sinh trưng bày sản phẩm - Nêu yêu cầu đánh giá - Cho học sinh tự đánh giá - GV kiểm tra đánh giá sản phẩm - Nhận xét và rút ra kết luận III. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Về nhà tự cắt khâu, thêu những sản phẩm mà em yêu thích - Học sinh lấy bài và kiểm tra chéo - Học sinh lấy bài thực hành đang làm dở ở tiết trước - Học sinh lắng nghe - Thực hành hoàn thành sản phẩm - Học sinh trưng bày sản phẩm - Tự đánh giá chéo - Học sinh lắng nghe và rút kinh nghiệm Luyện từ và câu Luyện: Câu kể Ai làm gì? A- Mục đích, yêu cầu 1. Học sinh hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? - - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trí tuệ tài năng. Biết 1 số câu tục ngữ gắn với chủ điểm. 2. Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu, biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn. B- Đồ dùng dạy- học - Vở bài tập Tiếng Việt 4 tập 2 C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đặt một câu kể theo kiểu Ai làm gì? Tìm chủ ngữ - Chủ ngữ chỉ gì? Do từ loại nào đảm nhận? - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới 2.1. Luyện chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? a) Phần ghi nhớ b) Phần luyện tập Bài tập 1 - Gọi HS đọc đề bài yêu cầu làm bài cá nhân - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Bài tập 2 - GV nhận xét, chữa câu cho HS Bài tập 3 - GV đọc yêu cầu, gọi 1 em làm mẫu - GV nhận xét chọn Bài làm hay nhất đọc cho HS nghe 2.2. Luyện mở rộng vốn từ Tài năng - Yêu cầu HS làm lại bài tập 1 - GV nhận xét - Yêu cầu HS làm lại bài tập 2 - GV chép 1, 2 câu lên bảng, nhận xét. - Yêu cầu HS làm lại bài tập 3, 4 - Gọi 1, 2 em đọc bài, GV nhận xét III. Củng cố, dặn dò - Đọc các câu tục ngữ, đặt câu với 1 câu tục ngữ vừa học. - HS đặt câu, thực hiện yêu cầu - Nghe nhận xét - Nghe giới thiệu, mở sách - 4 em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm làm bài cá nhân, lần lượt nêu chủ ngữ đã tìm được - HS đọc yêu cầu - Mỗi em đặt 3 câu, đọc các câu vừa đặt - 1 em đọc yêu cầu, 1 em làm mẫu - HS làm vào nháp, nộp bài cho GV. - 1 em chữa bài trên bảng. - HS làm vở bài tập, đổi vở, tự nhận xét bài làm của nhau - HS làm vở bài tập, 1 em chữa trên bảng - HS làm bài 3,4 vào vở bài tập. - 2 HS giỏi đặt câu PĐHSY Luyện tập A. Mục tiêu - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số trường hợp đơn giản. B. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng Y/C nêu kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: a) Hướng dẫn Luyện tập. Bài 1: - Y/C HS đọc đề bài sau đó tự làm bài. - Chữa bài: ? Số nào chia hết cho 3 ? Số nào không chia hết cho 3 ? Số nào chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9? - GV nhận xét Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Lưu ý: Cho 4 chữ số, nhưng y/c viết số có 3 chữ số. - Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 3, 9 để làm bài. - Y/C HS nhận xét bài làm của bạn. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài - Y/C HS tự làm bài vào VBT sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - Gọi HS lần lượt làm từng phần và giải thích vì sao đúng/sai? Bài 4 - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài và giải thích cách làm Bài 5 - Gọi HS đọc yêu cầu câu b. - Số chia hết cho cả 2 và 5 thì có tận cùng là mấy? - Chia hết cho 3 thì ntn? - Vậy số chia hết cho 2, 3, 5 cần những điều kiện gì? b) Thực hành - Yêu cầu HS nghiêm túc làm bài - GV quan sát giúp đỡ - Thu chấm một số bài - Nhận xét một số lỗi thường mắc phải III. Củng cố, dặn dò GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập số 4 trang 98 và chuẩn bị bài sau. - 4 HS lên bảng thực hiện Y/C - - HS nghe. - 1 HS đọc đề bài. Làm bài tập vào vở. . - HS đọc đề - HS lắng nghe - HS nhận xét đúng sai. - HS đọc đề bài - HS làm bài. - Hs giải thích - HS đọc yêu cầu - HS làm bài - HS đọc yêu cầu, trả lời - Tận cùng là 0 và có tổng các chữ số chia hết cho 3 - Hs làm bài - Lắng nghe, ghi nhớ Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2009 Toán Luyện tập chung A. Mục tiêu - Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2,5,9,3 trong một số tình huống đơn giản B. Đồ dùng dạy học: - Gv: SGK - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng Y/C nêu kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3. - GV nhận xét và cho điểm HS. II. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: a) Hướng dẫn Luyện tập. Bài 1: - Y/C HS đọc đề bài sau đó tự làm bài. - Chữa bài: ? Số nào chia hết cho 2 ? Số nào chia hết cho 3 ? Số nào chia hết cho 5 ? Số nào chia hết cho 9? Bài 2: - Y/C HS đọc đề bài - Gọi 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài tập. - GV nhận xét chốt cách làm Bài 4: - Y/C HS đọc đề bài. - Đề bài yêu câu chúng ta làm gì? - Số chia hết cho cả 2 và 5 phảI có những dấu hiệu của số chia hết cho 2 và chia hết cho 5 - Các bài khác tương tự b) Thực hành - Yêu cầu HS nghiêm túc làm bài - GV quan sát giúp đỡ - Thu chấm một số bài - Nhận xét một số lỗi thường mắc phải III. Củng cố, dặn dò: - Y/C HS nhắc lại kết luận về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. - GV tổng kết giờ học. Chuẩn bị thi - HS lên bảng thực hiện Y/C - HS nghe. - 1 HS đọc đề bài. Làm bài tập vào vở. - HS trả lời: - HS nêu, - HS nhận xét đúng/ sai. - Làm bài: - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS đọc đề - Tìm số chia hết cho 2, 5 trong một khoảng. - HS lắng nghe ghi nhớ - HS làm bài - Chữa lỗi - HS lắng nghe, ghi nhớ

File đính kèm:

  • doctuan 18.doc
Giáo án liên quan