MỤC TIÊU - YÊU CẦU:
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó khăn trong học tập.
- Biết được vượt khó trong học tập sẽ giúp em học tập mau tiến bộ.
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
- Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.
- HS cần biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập.
- Quý trọng và học tập những tấm gương vượt khó trong cuộc sống và trong học tập .
II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
GV : - SGK
- Một số mẫu chuyện ,tấm gương vượt khó trong học tập.
34 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 675 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Đạo đức - Tuần 3 - Tiết 3: Vượt khó trong học tập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ại đỗ, các loại khoai.
+Chất xơ đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá.
- Các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ đều có nguồn gốc từ động vật và thực vật.
- HS lắng nghe.
**********************************
TOÁN
TIẾT 15 : VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
I - MỤC TIÊU:
- Biết sử dụng 10 chữ số để viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
- Tại lớp HS làm được các bài tập: Bài 1; bài 2 bài 3: Viết giá trị của chữ số 5 của hai số.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng con; vở bài tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tiến trình tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:(1’)
2. KTBC :(4’)
3 - Dạy bài mới :
v Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. (1’)
v Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm của hệ thập phân. (5’)
v Hoạt động 3: Cách viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
(5’)
v Hoạt động 4: Luyện tập thực hành:
(20’)
4.Củng cố: (3’)
5.Dặn dò: (2’)
Dãy số tự nhiên.
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 4 (b, c) của tiết 14, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
a.Giới thiệu bài: Giờ toán hôm nay các em sẽ được nhận biết một số đặc điểm đơn giản của hệ thập phân .
b.Nội dung:
b. Đặc điểm của hệ thập phân:
-GV viết lên bảng bài tập sau và yêu cầu HS làm bài .
10 đơn vị = chục
10 chục = trăm
10 trăm = nghìn
nghìn = Trăm nghìn
10 chục nghìn = trăm nghìn
- GV hỏi: qua bài tập trên bạn nào cho biết trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó ?
- GV khẳng định: chính vì thế ta gọi đây là hệ thập phân.
c. Cách viết số trong hệ thập phân:
-GV hỏi: hệ thập phân có bao nhiêu chữ số, đó là những chữ số nào ?
-Hãy sử dụng các chữ số trên để viết các số sau:
+Chín trăm chín mươi chín.
+Hai nghìn không trăm linh năm.
+Sáu trăm sáu mươi lăm triệu bốn trăm linh hai nghìn bảy trăm chín mươi ba.
-GV giới thiệu : như vậy với 10 chữ số chúng ta có thể viết được mọi số tư nhiên .
-Hãy nêu giá trị của các chữ số trong số 999.
-GV: cũng là chữ số 9 nhưng ở những vị trí khác nhau nên giá trị khác nhau. Vậy có thể nói giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
* Luyện tập thực hành:
Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc bài mẫu sau đó tự làm bài.
- GV gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để các bạn kiểm tra theo.
- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 2:
- GV viết số 387 lên bảng và yêu cầu HS viết số trên thành tổng giá trị các hàng của nó .
- GV nêu cách viết đúng, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét sửa bài
Bài 3:
- GV hỏi : bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Giá trị của mỗi chữ số trong số phụ thuộc vào điều gì ?
- GV viết số 45 lên bảng và hỏi : nêu giá trị của chữ số 5 trong số 45, vì sao chữ số 5 lại có giá trị như vậy ?
- GV yêu cầu HS làm bài .
- GV nhận xét và cho điểm.
-GV nhận xét tiết học , dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- HS kiểm tra dụng cụ học tập.
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn.
b. 0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16; 18; 20.
c. 1; 3; 5; 7; 9; 11; 13; 15; 17; 19; 21.
-HS nghe.
-1 HS lên bảng điền.
-Cả lớp làm vào giấy nháp.
-Tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó.
-Vài HS nhắc lại kết luận.
-Có 10 chữ số. Đó là các số : 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9.
-HS nghe GV đọc số và viết theo .
-1 HS lên bảng viết.
-Cả lớp viết vào giấy nháp.
(999, 2005, 685402793)
-9 đơn vị , 9 chục và 9 trăm .
-HS lặp lại .
- HS cả lớp làm bài vào VBT .
- Kiểm tra bài.
-1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào nháp.
387 = 300 + 80 + 7
- Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ở bảng sau.
-Phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó .
-Trong số 45 , giá trị của chữ số 5 là 5 đvị , vì chữ số 5 thuộc hàng đvị , lớp đvị.
-1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào VBT.
- Hs lắng nghe.
**********************************
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 6 : VIẾT THƯ .
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
- Học sinh nắm chắc mục đích của việc viết thư ,nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư (ND ghi nhớ).
- Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi ,trao đổi thông tin với bạn (mục III)
II.CHUẨN BỊ:
1 phong bì, tem.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tiến trình tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động : (1’)
2. KTBC :(5’)
3 - Dạy bài mới :
v Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. (1’)
v Hoạt động 2 : Tìm hiểu nhận xét (10’)
v Hoạt động 3: Luyện tập thực hành (20’)
4.Củng cố: (3’)
5.Dặn dò: (2’)
- Gọi 1 HS trả lời câu hỏi : Cần kể lại lời nói , ý nghĩ của nhân vật để làm gì?
- Gọi 2 HS đọc bài làm bài 1, 2 .
- Nhận xét và cho điểm từng HS .
a. Giới thiệu bài: Gv hỏi: Khi muốn liên lạc với người thân ở xa , chúng ta làm cách nào ?
- Vậy viết một bức thư cần chú ý những điều
gì ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi này .
b) Tìm hiểu bài tập phần nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc lại bài Thư thăm bạn trang 25 , SGK .
- Hỏi :+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ?
+ Theo em, người ta viết thư để làm gì?
+ Đầu thư bạn Lương viết gì ?
+ Lương thăm hỏi tình hình gia đình và địa phương của Hồng như thế nào ?
+ Bạn Lương thông báo với Hồng tin gì?
+ Theo em, nội dung bức thư cần có những gì?
+ Qua bức thư , em nhận xét gì về phần Mở đầu và phần Kết thúc ?
* Ghi nhớ
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc .
c) Luyện tập
* Tìm hiểu đề
- Yêu cầu HS đọc đề bài .
- Gạch chân dưới những từ : trường khác để thăm hỏi , kể , tình hình lớp , trường em
- Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm .
- Yêu cầu HS trao đổi , viết vào phiếu nội dung cần trình bày .
- Gọi các nhóm hoàn thành trước dán phiếu lên bảng , nhóm khác nhận xét , bổ sung .
- Nhận xét để hoàn thành phiếu đúng :
+ Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai ?
( viết thư cho một bạn trường khác )
+ Mục đích viết thư là gì ? ( Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp , trường em hiện nay )
+Thư viết cho bạn cùng tuổi cần xưng hô như thế nào ? ( xưng bạn – mình , cậu – tớ)
+ Cần thăm hỏi bạn những gì ? ( Hỏi thăm sức khỏe , việc học hành ở trường mới , tình hình gia đình , sở thích của bạn )
+ Em cần kể cho bạn những gì về tình hình ở lớp, trường mình ? ( Tình hình học tập , sinh hoạt , vui chơi , văn nghệ , tham quan , thầy cô giáo , bạn bè , kế hoạch sắp tới của trường , lớp em )
+ Em nên chúc, hứa hẹn với bạn điều gì? (Chúc bạn khỏe, học giỏi, hẹn thư sau ).
* Viết thư
- Yêu cầu HS dựa vào gợi ý trên bảng để viết thư .
- Yêu cầu HS viết . Nhắc HS dùng những từ ngữ thân mật , gần gũi , tình cảm bạn bè chân thành .
- Gọi HS đọc lá thư mình viết .
- Nhận xét và cho điểm HS viết tốt .
- Nhận xét tiết học .
- Dặn dò HS về nhà viết lại bức thư vào vở và chuẩn bị bài sau .
- 1 HS trả lời câu hỏi .
- 2 HS đọc .
- Lắng nghe .
+ Khi muốn liên lạc với người thân ở xa , chúng ta có thể gọi điện , viết thư .
- 1 HS đọc thành tiếng .
+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để chia buồn cùng Hồng vì gia đình Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương mất mát không gì bù đắp nổi .
+ Để thăm hỏi , động viên nhau , để thông báo tình hình , trao đổi ý kiến , bày tỏ tình cảm .
+ Bạn Lương chào hỏi và nêu mục đích viết thư cho Hồng .
+ Lương thông cảm , sẻ chia hòan cảnh , nỗi đau của Hồng và bà con địa phương .
+ Lương báo tin về sự quan tâm của mọi người với nhân dân vùng lũ lụt : quyên góp ủng hộ . Lương gửi cho Hồng toàn bộ số tiền tiết kiệm .
+ Nội dung bức thư cần :Nêu lí do và mục đích viết thư. Thăm hỏi người nhận thư. Thông báo tình hình người viết thư.
Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm .
+ Phần Mở đầu ghi địa điểm , thời gian viết thư , lời chào hỏi .
+ Phần Kết thúc ghi lời chúc , lời hứa hẹn .
- 3 đến 5 HS đọc thành tiếng .
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK .
- Nhận đồ dùng học tập .
- Thảo luận , hoàn thành nội dung .
- Dán phiếu , nhận xét , bổ sung .
- HS suy nghĩ và viết ra nháp .
- Viết bài .
- 3 đến 5 HS đọc .
-HS lắng nghe.
{{
SINH HOẠT TUẦN 3
I/ Mục tiêu :
Tởng kết các mặt hoạt động trong tuần như: Học tập, lao động.
Thông qua các báo cáo của BCS lớp GV nắm được tình hìng chung của lớp để kịp thời có những đìu chỉnh thích hợp đểlớp hoạt động tốt hơn
Phát huy những mặt tích cực, điều chỉnh những mặt còn hạn chế phù hợp với đặt điểm của lớp.
Rèn cho HS sự tự tin trình bày nguyện vọng của mình trước tập thể lớp và phát huy được tính dân chủ trong tập thể.
II/ Chuẩn bị:
- Bài hát: Chúc mừng sinh nhật.
- Trò chơi “ Tôi bảo”
III/Các hoạt động:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
* Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung tình hình của lớp trong tuần qua:
- Cho tập thể hát bài “ Cho con”.
+ Đạo đức: biết lễ phép với thầy cô và người lớn.
+ Đồng phục: Thực hiện tốt
+ Vệ sinh: tốt.
+ Học tập: - Xếp hàng ra, vào lớp nghiêm túc.
- Chuẩn bị ĐDHT:
- Lớp trưởng, tổ trưởng có tích cực hoạt động. Nhưng hiệu quả chưa cao.
- Nhắc nhở HS khắc phục .
* Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 4:
- Gv phổ biến nội dung thi đua cho lớp thực hiện.
- HS thực hiện đúng nội quy trường đề ra về thực hiện tháng ATGT và phòng tránh tai nạn thương tích ở trường và cả ở gia đình.
- Nhắc nhở HS giữ gìn sách, vở sạch đẹp và rèn chữ viết ở nhà.
- Tăng cường giáo dục HS đi học đúng giờ và ăn mặc đồng phục đúng qui định.
- Nhắc hs đem tập vở theo thời khoá biểu. Dụng cụ học tập đầy đủ.
- Nhắc nhở HS về ý thức học tập và vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.
* Hoạt động 3: hoạt động theo chủ điểm hướng tới
- Giáo dục HS ý thức giữ An toàn trên đường đi học và trong trường học.
- Phát huy tính tự quản của lớp.
- Tích cực tham gia các hoạt động phong trào và từng bước xây dựng, củng cố nề nếp lớp học.
- Nhắc hs trật nhật đúng giờ.
- Vệ sinh: thân thể, đầu tóc, quần áo, giầy dép, móng tay
- Viết bài, làm bài ở nhà, trả bài đến lớp, lớp trưởng, tổ trưởng thường xuyên kiểm tra.
- Trật tự, trong giờ học chú ý nghe giảng bài.
- Cả lớp hát.
- Lắng nghe
- HS nghe và thực hiện.
- Hs nghe và thực hiện.
File đính kèm:
- Giao an tuan 3 lop 4.doc