Giáo án lớp 4 môn Đạo đức - Tuần 22 - Tiết 1: Lịch sự với mọi người (tiết 2)

Học xong bài này, HS hiểu:

Thế nào là lịch sự với mọi người.Vì sao cần phải lịch sự với mọi người.

Biết cư xử lịch sự với mọi người.Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.

Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự & không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự.

II.CHUẨN BỊ:

- SGK, mỗi HS ba tấm bìa : xanh, đỏ, trắng.

- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ trò chơi đóng vai.

 

doc24 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1064 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Đạo đức - Tuần 22 - Tiết 1: Lịch sự với mọi người (tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lá rộng => khoảng cách lớn; cây có tán lá hẹp => khoảng cách nhỏ). + Phải đào hốc để trồng cây thì rễ cây không bị cong, mau bén rễ. + Phải ấn chặt đất và tưới nhẹ nước quanh gốc cây sau khi trồng để giúp cây đứng vững, không bị nghiêng ngả và tưới nhẹ nước để cây không bị héo. -2 HS nhắc lại. -HS thực hiện trồng cây con theo các bước trong SGK theo nhóm. - HS các nhóm nhận xét. - 2HS đọc ghi nhớ SGK trang 59. HS nêu – HS khác nhận xét. HS nhận xét tiết học ------------------------------------------------------------------- Tiết 2 : KHOA HỌC: TCT: 44 ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (Tiết 2) I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Nhận biết được một số loại tiếng ồn Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị theo nhóm: tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống. Phiếu học tập: Những việc nên làm và không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và ở nơi công cộng Những việc nên làm Những việc không nên làm Không nói chuyện trong giờ học, chạy nhảy khi lên xuống cầu thang, mở nhạc vừa đủ nghe, . . . Hét quá to, mở nhạc lớn, chạy nhảy khi lên xuống cầu thang, dùng cây, gạch ,đá gõ lên bàn, . . . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động Bài cũ: Âm thanh trong cuộc sống Nêu vai trò của âm thanh Nêu lợi ích của việc ghi lại âm thanh GV nhận xét, chấm điểm 3. Bài mới: Giới thiệu bài Âm thanh có vai trò rất lớn trong cuộc sống nhưng cũng có tác hại không kém nếu âm thanh quá to. Vậây nó gây những tác hại gì? Bài học hôm nay các em tìm hiểu về điều đó. GV đặt vấn đề: có những âm hanh chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức. Tuy nhiên có những âm thanh chúng ta không ưa thích (chẳng hạn tiếng ồn) và cần phải tìm cách phòng tránh GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát các hình trang 88 để nêu lên các loại tiếng ồn GV nhận xét GV yêu cầu HS nêu thêm những loại tiếng ồn ở trường và nơi HS sinh sống GV giúp HS phân loại những tiếng ồn chính và hỏi: Tiếng ồn do đâu mà có? Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống Mục tiêu: HS nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống Cách tiến hành: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, quan sát các hình trang 88 và tranh ảnh do các em sưu tầm để thảo luận về các tác hại và cách phòng chống tiếng ồn + Tiếng ồn gây ra tác hại gì? + Làm thế nào để giảm bớt tiếnh ồn? GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng, nhận xét Cách tiến hành: GV phát phiếu học tập cho các nhóm yêu cầu HS thảo luận trong nhóm về những việc nên và không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và ở nơi công cộng GV nhận xét 4.Củng cố + Tiếng ồn gây ra tác hại gì? + Làm thế nào để giảm bớt tiếnh ồn? GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. 5. Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Ánh sáng Hát HS trả lời HS nhận xét HS thảo luận nhóm đôi quan sát tranh và thảo luận- Đại diện các nhóm báo cáo Loa phát thanh, người họp chợ, công trường xây dựng, động cơ ô tô, xe máy, chó sủa, tiếng búa chát chúa, Lớp thảo luận, nhận xét, bổ sung +Tiếng ồn ở trường:HS nói chuyện, chạy nhảy trên cầu thang, tiếng nhạc quá lớn, + Tiếng ồn ở nơi em sinh sống: chó sủa, động cơ ô tô, xe máy, + Tiếng ồn đều do con người gây ra HS quan sát các hình trang 88 và tranh ảnh do các em sưu tầm để thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày trước lớp + Tiếng ồn gây ra tác hại: làm ảnh hưởng đến sức khoẻ, gây mất ngủ, nhức đầu, suy nhược thần kinh, có hại cho tai, + Có quy định chung về không gây tiếng ồn ở nơi công cộng, sử dụng các vật ngăn tiếng ồnnhư: kính cách âm, tường cách âm, . . . Lớp bổ sung, nhận xét 2HS đọc mục Bạn cần biết trang HS thảo luận nhóm, nêu những việc nên làm và không nên làm Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét, bổ sung ------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3 : TOÁN: TCT: 110 LUYỆN TẬP I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Củng cố về so sánh hai phân số khác mẫu số( BT1d; BT2 c =>giảm) Mở rộng hiểu biết về so sánh hai phân số cùng tử số. - HS biết áp dụng vào làm bài tập nhanh chính xác. II.CHUẨN BỊ: Vở – Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT3. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: So sánh hai phân số khác mẫu số. GV yêu cầu HS lên bảng sửa BT1 Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số? GV nhận xét – ghi điểm 3. Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Tiết học hôm nay, các em củng cố về cách so sánh hai phân số khác mẫu số và tìm hiểu thêm cách so sánh hai phân số cùng tử số. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 Bài tập yêu cầu ta điều gì? GV yêu cầu cả lớp làm bài vào vở nháp và trình bày kết quả tính. GV cùng HS sửa bài nhận xét. Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2 GV yêu cầu HS tự nêu cách so sánh của mình trong mỗi cặp phân số. GV cùng HS sửa bài nhận xét Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3 GV hướng dẫn mẫu, tổ chức cho HS thi đua cặp đôi. GV cùng HS nhận xét – tuyên dương 4. Củng cố: Nêu cách so sánh phân số ? Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số? Nêu cách rút gọn phân số? Nhận xét tiết học 5- Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập chung Hát 3HS lên bảng sửa bài và nêu cách so sánh. HS cả lớp theo dõi nhận xét HS nghe – nhắc lại tựa bài. HS đọc yêu cầu bài tập 1 + So sánh hai phân số. a. và ; < b.và ; = ; vì < nên <. HS đọc yêu cầu bài tập a. Cách 1: vì >1; . Cách 2: =; = vì > nên > . b.Cách 1: vì >1 ; . Cách 2: = ; = vì > nên > HS đọc yêu cầu bài tập , thảo luận cặp đôi, đại diện nhóm lên bảng trình bày. > ; > HS nhận xét tiết học -------------------------------------------------------------------- Tiết 4: TẬP LÀM VĂN: TCT: 44 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: HS thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát & miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu. Viết được một đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây. II.CHUẨN BỊ: 1 tờ phiếu viết lời giải BT1. Đoạn tả lá bàng Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thởi gian bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. Đoạn tả cây sồi Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân( Mùa đông cây sồi nứt nẻ, đầy sẹo. Sang mùa xuân, cây sồi toả rộng thành vòm lá xum xuê, bừng dậy một sức sống bất ngơ.ø) Hình ảnh so sánh: nó như một con quái vật già nua, cau có vàkhinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười. Hình ảnh nhân hoá làm cho cây già như có tâm hồn của người: mùa đông, cây sồi già cau có, khinh khỉnh,vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến, nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Luyện tập quan sát cây cối GV gọi 2 HS lên bảng đọc kết quả quan sát một cái cây mà em thích. GV nhận xét - ghi điểm 3. Bài mới: GV giới thiệu bài – ghi tựa bài. Hoạt động1: Tìm hiểu những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ở một số đoạn văn mẫu Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV nhận xét, dán tờ phiếu đã viết tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả ở mỗi đoạn văn. Hoạt động 2: Viết đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây Bài tập 2: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV chọn đọc trước lớp 5 bài hay; chấm điểm những đoạn viết hay. 4. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả một bộ phận của cây, viết lại vào vở. Dặn HS đọc 2 đoạn văn tham khảo, nhận xét cách tả của tác giả trong mỗi đoạn văn. Chuẩn bị bài: Luyện tập tả các bộ phận của cây cối. 2 HS đọc kết quả quan sát một cái cây mà em thích. HS nhận xét HS nhắc lại tựa. 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1. HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý. HS phát biểu ý kiến. Cả lớp cùng nhận xét. 1 HS nhìn phiếu, đọc lại. HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, chọn tả một bộ phận. Một vài HS phát biểu mình chọn cây nào, tả bộ phận nào của cây. HS viết đoạn văn vào vở. VD: Ở sân trường em sừng sững một cây si già. Thân cây to lớn ba người ôm không xuể. Rễ cây từ cành đâm xuống đất trông như những con rắn đang bò. Vỏ cây xù xì đầy những vết sẹo. Cành cây khoẻ khoắn vươn ra mọi phía. Vòm lá xanh um, mát rượi cả góc sân. HS nghe -------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docGiao an CKTKN Lop 4 Tuan 22.doc
Giáo án liên quan