- MỤC TIÊU - YÊU CẦU
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh
- HS có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
- HS khá giỏi biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
GV : - Tranh, ảnh phóng to tình huống trong SGK.
- Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
HS : - Nhóm chuẩn bị tiểu phẩm về chủ đề bài học.
- Sưu tầm mẩu chuyện về chủ đề bài học.
33 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 907 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Đạo đức - Tuần 2 - Tiết 2: Trung thực trong học tập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng cần thiết cho mọi hoạt động của cơ thể.
- Cho vài hs nhắc lại kết luận.
- HS tự do phát biểu ý kiến.
+ Phát biểu đúng: c.
+ Phát biểu sai: a, b.
- Vài Hs đọc mục bạn cần biết.
- HS lắng nghe.
TOÁN
TIẾT 10 : TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I - MỤC TIÊU:
- Nhận biết về hàng triệu, hàng chục triệu hàng trăm triệu và lớp triệu.
- Biết viết các số đến lớp triệu. Làm tại lớp các bài tập : BT1; BT2 ; TB3 (cột 2)
- Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu .
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ có kẻ sẵn khung như SGK
Đọc số
Viết số
Lớp triệu
Lớp nghìn
Lớp đơn vị
Hàng trăm triệu
Hàng chục triệu
Hàng triệu
Hàng trăm Nghìn
Hàng chục nghìn
Hàng nghìn
Hàng trăm
Hàng chục
Hàng đơn vị
HS: Bảng con
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tiến trình tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động : (1’)
2. KTBC : (4’)
3 - Dạy bài mới :
v Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (1’)
v Hoạt động 2 : Giới thiệu hàng triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu (10’)
v Hoạt động 3 : Luyện tập thực hành (20’)
4.Củng cố: (3’)
5.Dặn dò: (2’)
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 4 của tiết 9.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
a) Giới thiệu bài: GV: Giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với các hàng, lớp lớn hơn các hàng lớp đã học đó là triệu và lớp triệu.
b) Giới thiệu cho HS biết triệu và lớp triệu:
- GV hỏi: hãy kể các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
- Gv nhận xét
- Nêu tên các lớp đã học.
- Gv giới thiệu triệu và lớp triệu ,viết lên bảng.
+ 10 trăm nghìn gọi là 1 triệu viết là: 1000 000.
+ 10 triệu gọi là 1 chục triệu, viết là:
10 000 000.
+ 10 chục triệu gọi là 1 trăm triệu, viết là:100 000 000.
- Hỏi: 1 triệu bằng mấy trăm nghìn ?
- Số 1 triệu có mấy chữ số, đó là những chữ số nào ?
- Gọi 1 hs lên bảng viết số, các em con lại viết vào vở nháp.
- Gv hỏi tương tự các số chục triệu, trăm triệu.
- Qua tìm hiểu cách đọc viết các số vừa học các em hãy cho biết:
- Kể tên các hàng vừa học
- Lớp triệu gồm những hàng nào?
- Cho vài hs đọc lại lớp triệu.
- GV nói: Các hàng triệu, chục triệu, trăm triệu tạo thành lớp triệu.
* Luyện tập thực hành:
Bài 1: Yêu cầu cá nhân hs nêu miệng:
Các số tròn chục triệu từ 1 triệu đến 10 triệu
- GV hỏi: 1 triệu thêm 1 triệu là mấy triệu ?
- 2 triệu thêm 1 triệu là mấy triệu ?
- GV: Bạn nào có thể đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu ?
- Bạn nào có thể viết các số trên ?
- GV chỉ các số trên không theo thứ tự cho HS đọc.
Bài 2: Cho hs viết vào SGK các số tròn chục triệu theo mẫu
- Gv đính bảng phụ gọi 1 hs lên bảng điền các số còn thiếu vào chỗ chấm
- 1 chục triệu 2 chục triệu
10 000000 20 000000
3 chục triệu 4 chục triệu
30 000000 40 000000
5 chục triệu 6chục triệu
50 000000 60 000000
7 chục triệu 8 chục triệu
70 000000 80 000000
9 chục triệu 1 trăm triệu
90 000000 100 000000
1 chục triệu 1 chục triệu
200 000000 300 000000
- Gv gọi hs nhận xét sửa chữa.
- GV chỉ bảng cho HS đọc lại các số trên.
Bài 3
- Gọi hs đọc y/c BT (Cho hs làm cột 2)
- Gv gọi 4 hs lần lượt lên bảng viết các số: Năm mươi nghìn
Bảy triệu
Ba mươi sáu triệu
Chín trăm triệu
- GV yêu cầu HS lên bảng lần lượt chỉ vào từng số mình đã viết để số, rồi cho biết mỗi số có bao nhiêu chữ số, có bao nhiêu chữ số 0 có trong số đó.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- Gọi hs nhắc lại triệu và lớp triệu.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt.
- Dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- Kiểm tra dụng cụ học tập
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
a. Số lớn nhất có ba chữ số là: 999
b. Số bé nhất có ba chữ số là: 100
c. Số lớn nhất có 6 chữ số:999 999
d. Số bé nhất có 6 chữ số: 100 000
- HS nghe.
- Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
- Hs lớp đơn vị, lớp nghìn.
- Hs lắng nghe và theo dõi cách viết số của gv.
- Hs 1 triệu = 10 trăm nghìn
- Hs số 1 triệu có 7 chữ số gồm chữ số 1 và 6 chữ số 0 ở tận cùng bên phải.
- HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào giấy nháp.
- Hs làm tương tự.
- Hs: các hàng triệu, chục triệu, trăm triệu họp thành lớp triệu.
- Lớp triệu gồm ba hàng là hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu.
- Vài hs đọc lại tên các hàng của lớp triệu.
- 1 triệu thêm 1 triệu là 2 triệu.
- 2 triệu thêm 1 triệu là 3 triệu.
- Vài hs nêu miệng.
- 1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào giấy nháp.
- Đọc theo tay chỉ của GV.
- Hs dùng viết chì viết các số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)
- Gọi hs trình bày kết quả.
- Hs khác nhận xét.
- Hs đọc lại các số trên bảng phụ.
- 4 HS lần lượt thực hiện yêu cầu. VD: HS chỉ vào số 50 000 và đọc năm mươi nghìn, số có 5 chữ số, số 50 000 có 4 chữ số 0 ở tận cùng
- Hs làm tương tự các số còn lại.
- HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
Lớp triệu gồm ba hàng là hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu.
TẬP LÀM VĂN
TIẾT4 : TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT
TRONGBÀI VĂN KỂ CHUYỆN.
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
- Học sinh hiểu : Trong bài văn kể chuyện , việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể thiện tính cách nhân vật (ND ghi nhớ).
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1 mục III), kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc kết hợp tả ngoại hình bà lảo hoặc nàng tiên.
- HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện, kết hợp tả ngoại hình của 2 nhân vật (BT2).
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ ghi các ý về đặc điểm ngoại hình Nhà Trò – bài 1 (phần nhận xét); đoạn văn của Vũ Cao (phần luyện tập)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tiến trình tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : (1’)
2. KTBC :(4’)
3 - Dạy bài mới :
v Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (1’)
v Hoạt động 2 : Tìm hiểu phần nhận xét (10’)
v Hoạt động 3 : Luyện tập thực hành (20’)
4.Củng cố: (3’)
5.Dặn dò: (2’)
Kể lại hành động của nhân vật.
- Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ trong bài?
- Trong các bài học trước, em đã biết tính cách của nhân vật thường được biểu hiện qua những phương diện nào?
GV nhận xét
a) Giới thiệu: Việc tả ngoại hình của nhân vật là rất cần thiết trong bài văn kể chuyện. Tại sao vậy? Bài học hôn nay giúp các em biết điều đó.
b) Hướng dẫn học phần nhận xét
- Đọc đoạn văn sgk.
- Tổ chức cho h.s thảo luận nhóm 4 hoàn thành phiếu học tập:
Ghi tóm tắt đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò:
+ Sức vóc:
+ Cánh:
- Trang phục:
- Nhận xét, bổ sung.
- Ngoại hình của chị Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của nhân vật này?
- G.v kết luận: Những ngoại hình tiêu biểu có thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật và làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn.
* Ghi nhớ: sgk.
- Tìm đoạn văn tả ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật đó.
c) Hướng dẫn hs luyện tập:
Bài 1:
- Yêu cầu đọc đoạn văn.
- Chi tiết nào miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật chú bé liên lạc? Các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Kể lại câu chuyện nàng tiên ốc, kết hợp tả ngoại hình của các nhân vật.
- Gv gợi ý hs kể theo trình tự chuyện nhưng đối với các nhân vật cần miêu tả thêm về hình dáng, trang phục, cử chỉ của nhân vật.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nêu ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS ghi nhớ nội dung đã học.
- Chuẩn bị bài: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật.
- HS hát.
- Một học sinh đứng tại chỗ kể lại hành động của nhân vật.
- Biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, lời nói,
- HS lắng nghe.
- H.s đọc đoạn văn sgk.
- H.s thảo luận nhóm 4.
- H.s trình bày phiếu:
+ Sức vóc: gầy yếu, thân mình bé nhỏ, người bự những phấn như mới lột.
+ Cánh: Mỏng nh cánh bướm non, ngắn chùn chùn.
+ Trang phục: Mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng.
- Nói lên tính cách của chị: yếu đuối.
- Nói lên thân phận: tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt.
- H.s đọc ghi nhớ – sgk.
- H.s tìm đoạn văn và nêu.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s đọc đoạn văn.
- Chi tiết: người gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo cánh nâu trễ xuống gần đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy, đôi mắt sáng và xếch.
- Chú bé là con gia đình nông dân nghèo, quen chịu đựng vất vả.
- Chú bé rất hiếu động.
- Chú bé rất nhanh nhẹn, thông minh và thật thà.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- Hs lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu.
- H.s kể câu chuyện theo nhóm 2.
- Một vài nhóm kể trước lớp.
- Hs nhắc lại ghi nhớ.
- HS lắng nghe.
SINH HOẠT TUẦN 2
I/ Mục tiêu :
Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần như: Học tập, lao động.
Thông qua các báo cáo của BCS lớp GV nắm được tình hình chung của lớp để kịp thời có những điều chỉnh thích hợp để lớp hoạt động tốt hơn
Phát huy những mặt tích cực, điều chỉnh những mặt còn hạn chế phù hợp với đặt điểm của lớp.
Rèn cho HS sự tự tin tŕnh bày nguyện vọng của mình trước tập thể lớp và phát huy được tính dân chủ trong tập thể.
II/ Chuẩn bị:
- Bài hát: Chúc mừng sinh nhật.
- Trò chơi “ Tơi bảo”
III/Các hoạt động:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
* Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung tình hình của lớp trong tuần qua:
+ Đạo đức: biết lễ phép với thầy cô và người lớn.
+ Đồng phục: Thực hiện tốt
+ Vệ sinh: tốt.
+ Học tập: - Xếp hàng ra, vào lớp nghiêm túc.
- Chuẩn bị ĐDHT:
- Lớp trưởng, tổ trưởng có tích cực hoạt động. Nhưng hiệu quả chưa cao.
- Nhắc nhở HS khắc phục .
- Cho tập thể hát bài “ Cho con”.
* Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 3:
- Gv phổ biến nội dung thi đua cho lớp thực hiện.
- HS thực hiện đúng nội quy trường đề ra về thực hiện tháng ATGT và phòng tránh tai nạn thương tích ở trường và cả ở gia đình.
- Nhắc nhở HS giữ gìn sách, vở sạch đẹp và rèn chữ viết ở nhà.
- Tăng cường giáo dục HS đi học đúng giờ và ăn mặc đồng phục đúng qui định.
- Nhắc hs đem tập vở theo thời khoá biểu. Dụng cụ học tập đầy đủ.
- Nhắc nhở HS về ý thức học tập và vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.
* Hoạt động 3: hoạt động theo chủ điểm hướng tới
- Giáo dục HS ý thức giữ An toàn trên đường đi học và trong trường học.
- Lắng nghe
- Cả lớp hát.
- HS nghe và thực hiện.
- Hs nghe và thực hiện.
File đính kèm:
- GIAO AN TUAN 2 DUNG 2013.doc