Giáo án lớp 4 môn Đạo đức - Tuần 10 - Tiết 10 : Tiết kiệm thời giờ (tiết 2)

Mục tiêu:

- HS vận dụng tìm hiểu việc làm tiết kiệm thời giờ

- Biết sử lí tình huống về tiết kiệm thời giờ

- Vận dụng tiết kiệm thời giờ trong cuộc sống

II. Các hoạt động dạy học

1) Ổn định lớp (1’)

2) Kiểm tra bài cũ (4’) KT bài : Tiết kiệm thời giờ(T1)

 Nhận xét đánh giá

3) Bài mới (28’)

 

doc18 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 804 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Đạo đức - Tuần 10 - Tiết 10 : Tiết kiệm thời giờ (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
426 410 536 4 5 3 857 300 512 130 1 231 608 -1 em lên bảng làm. Học sinh làm vào vở. a) 321 475 + 423 507 x 2 = 321 475 + 847 014 = 1 168 489 3) Củng cố - Dặn dò (4’) - Hệ thống nội dung toàn bài. - Nhận xét tiết học. *************************************************** BUỔI CHIỀU Toán LUYỆN TẬP TỔNG HỢP I Mục tiêu - Củng cố kiến thức về : Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên - Củng cố về đơn vị đo khối lượng, đơn vị đo thời gian. - Vận dụng kiến thức để làm bài tập. II Các hoạt động dạy học 1)Ổn định lớp (1’) 2)Bài mới (30’) a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu – ghi đề bài lên bảng b. Hướng dẫn làm bài tập GV HS * HĐ1: Thực hiện VBT Kiểm tra VBT của hs GV hướng dẫn và giảng lại những bài các em chưa hiểu hoặc làm sai Quan sát – Giúp đỡ những em còn yếu. * HĐ2: Bài tập do GV soạn Bài 1: Đọc các số sau 6 870 731 ; 89 200 582 ; 314 545 890 ; 657 676 486; 214 336 561 Nhận xét - sửa sai Bài 2: Viết các số sau a.Hai mươi bảy triệu ba trăm bảy mươi sáu nghìn hai trăm năm mươi lăm b.Chín trăm mười triệu không trăm linh năm nghìn một trăm hai mươi sáu c.Ba trăm mười sáu triệu chín trăm tám mươi chín nghìn không trăm bảy mươi mốt Bài 3: Điền số thích hợp vào chấm Nhận xét bài làm của hs Bài 4: Một sân vườn hình chữ nhật có chiều rộng 12 m, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính chu vi sân vườn của hình chữ nhật Cả lớp thực hiện theo yêu cầu Làm vào VBT phân bài về biểu đồ - Đọc nối tiếp - 27 376 215 - 910 005 126 - 316 989 071 6 phút = 360 giây phút = 20 giây 4 năm = 48 tháng năm = 4 tháng 1 tấn 62 kg =1 062 kg 7tấn4 kg =7004kg 2 tạ 374 kg = 9374 kg 1965g =19hg65g Giải Chiều dài sân vườn hình chữ nhật 12 x 3 = 36 (m) Chu vi sân vườn hình chữ nhật ( 12 + 36 ) x 2 = 116(m) Đáp số : 116 m 3) Củng cố - Dặn dò (4’) - Hệ thống nội dung toàn bài - Nhận xét tiết học. ******************************************************** Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I Mục tiêu - Giúp hs nhận biết nhanh về động từ. - Biết đặt câu có động từ II Các hoạt động dạy học 1)Ổn định lớp (1’) 2)Bài mới (30’) a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu – ghi đề bài lên bảng b. Hướng dẫn làm bài tập GV HS Bài 1: Tìm động từ có trong đoạn thơ: Gà trống và Cáo Yêu cầu hs đọc bài thơ - Tìm động từ : (H) Nêu thêm 1 số động từ về hoạt động trong nhà trường Bài 2: Đặt câu với từ em vừa tìm được Nhận xét – khen ngợi 2-3 em đọc. Cả lớp chú ý theo dõi - Vắt vẻo, đon đả, mời, nghe, kết thân, báo, hôn, xin, ghi ơn, thấy, chạy, loan tin, lạc, bay, quắp đuôi, co cẳng, cười, . - Tập văn nghệ, đá cầu, đánh đàn, trồng cây, nhặt rác, - Nối tiếp mỗi em đặt 1 câu 3) Củng cố - Dặn dò (4’) - Hệ thống nội dung toàn bài - Nhận xét tiết học. ******************************************************** Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012 BUỔI SÁNG Tập làm văn KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 ( VIẾT) GV: Đề, đáp án đã ký duyệt và lưu vào sổ tích luỹ chuyên môn HS : 33 đề in sẵn và đã được ký duyệt của chuyên môn *************************************************** Toán Tiết 50 : TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN Mục tiêu: Giúp học sinh: Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân. Sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung III. Các hoạt động dạy học: 1) Ổn định lớp (1’) 2) Bài cũ: (4’) KT bài: Nhân với số có một chữ số Nhận xét –ghi điểm. Nhận xét chung 3) Bài mới (28’) a. Giới thiệu bài : gt – ghi đề bài lên bảng b. Giảng bài GV * GT tính chất giao hoán của phép nhân - So sánh giá trị của hai biểu thức 5 x 7 và 7 x 5 - GV treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung yêu cầu thực hiện tính giá trị của các biểu thức a x b và b x a để điền vào bảng. (H)Giá trị của biểu thức a x b và b x a? - Ta có thể viết a x b = b x a - Vậy khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó như thế nào? Kết luận và viết công thức. * Luyện tập: Bài 1: Bài 2: 1 em đọc yêu cầu đề Hướng dẫn đặt tính ngoài giấy nháp rồi ghi kết quả vào vở - Nếu 5 x 7 = 35, 7 x 5 = 35. Vậy 5 x 7 = 7 x 5 - HS đọc bảng số. - 3 em lên thực hiện, mỗi em một dòng để hoàn thành bảng - Luôn bằng nhau. - Thì tích đó không thay đổi. - HS nhắc lại.: a x b = b x a - Điền số thích hợp vào ô trống. 4 x 6 = 6 x 4 3 x 5 = 5 x 3 207 x 7 = 7 x 207 2138 x 9 = 9 x 2138 a) 1.357 x 5 = 6.785 7 x 853 = 5.971 b) 40.263 x 7 = 281.841 5 x 1.326 = 6.630 4) Củng cố - Dặn dò (4’) - Hệ thống nội dung toàn bài. - Nhận xét tiết học. *************************************************** Địa lý Tiết 10 : THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết: - Vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam. - Trình bày đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt. - Xác lập được mối quan hệ địa lý giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người. (HS giỏi, khá) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt. - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: 1) Ổn định lớp (1’) 2) Bài cũ: (4’) KT bài: Hoạt động sản xuất của người dân Tây nguyên Nhận xét –ghi điểm. Nhận xét chung 3) Bài mới (28’) a. Giới thiệu bài : gt – ghi đề bài lên bảng b. Giảng bài GV HS * HĐ1: Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước. + Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? + Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét. + Đà Lạt có khí hậu như thế nào? - Yêu cầu quan sát 2 bức tranh và tìm vị trí hồ Xuân Hương và thác Cam ly (H)Vì sao nói Đà Lạt là thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước? Kể tên 1 số thác nước đẹp của Đà Lạt? (H)Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát? * HĐ2: Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt Nhóm 1: Vì sao ĐL gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh? Kể tên một số hoa rau, quả ở Đà Lạt? Nhóm 2: Vì sao ĐL lại trồng được nhiều loại hoa, quả, rau xứ lạnh? Nhóm 3: Hoa và rau ở Đà Lạt có giá trị như thế nào? - Học sinh quan sát H1 và trả lời. + Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên. + Ở độ cao 1500m so với mực nước biển. + Khí hậu Đà Lạt mát mẻ quanh năm. - Làm việc theo cặp, cùng chỉ và thuyết minh theo các hình minh họa trong SGK. - Đà Lạt nổi tiếng về rừng thông và thác nước vì ở đây có những vườn hoa và rừng thông xanh tốt quanh năm. Thác nước đẹp, nổi tiếng như thác Cam ly, thác Pơ ren - Có khí hậu mát mẻ, quanh năm; Có cảnh quan tự nhiên đẹp - Quan sát H3 /77 thảo luận và trả lời. + Được trồng quanh năm với S rộng. Hoa: lan, cẩm tú cầu, cúc... Quả: vải, bom, lê, mận...Rau: xà lách, xú lơ, cà chua.... + Vì ĐL có khí hậu mát mẻ quanh năm. - Tiêu thụ ở các thành phố lớn và xuất khẩu. 4) Củng cố - Dặn dò (4’) - Hệ thống nội dung toàn bài. - Nhận xét tiết học. *************************************************** BUỔI CHIỀU Chính tả ( Nghe - viết) ĂNG – CO - VÁT I Mục tiêu - Nghe- viết đúng bài chính tả : Ăng-co-vát. -HS ngồi đúng tư thế khi viết. trình bày bài rõ ràng, sạch đẹp. II Chuẩn bị : Vở luyện viết chữ III Các hoạt động dạy học 1)Ổn định lớp (1’) 2) Bài mới (30’) a. Giới thiệu bài: GV gt và ghi đề bài lên bảng. b. Hướng dẫn nghe-viết. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV đọc bài. Nêu nội dung - Hướng dẫn viết từ khó vào bảng con. - Hướng dẫn cách viết hoa đúng mẫu - Nhắc nhở viết đúng mẫu chữ quy định Đọc lần lượt từng câu . Đọc toàn bài. GV chấm 7-10 bài . Nhận xét- ghi điểm. Lắng nghe- theo dõi vở luyện viết - Ăng-co-vát, huy hoàng, lặn, soi, cổ kính, thốt nốt, thâm nghiêm, ngách Theo dõi. Viết bài vào vở. Soát lỗi. Đổi vở kiểm tra lỗi. - Thực hiện theo yêu cầu 3) Củng cố - dặn dò. (4’) -Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. *************************************************** Kỹ thuật Tiết 10 : KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA. (TIẾT 1 ) I- Mục tiêu: - Biết cách gấp mép vải và khâu đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa II- Đồ dùng học tập: -Vật liệu dùng cần thiết ( vải, kim, chỉ..) III- Hoạt động dạy và học : 1) Ổn định lớp (1’) 2) Bài cũ: (4’) KT đồ dùng học tập của hs Nhận xét chung 3) Bài mới (28’) a. Giới thiệu bài : gt – ghi đề bài lên bảng b. Giảng bài Giáo viên Học sinh *Hướng dẫn quan sát và nhận xét -Gv giới thiệu mẫu , hướng dẫn quan sát. Nhận xét - chốt ý đúng * Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - Y. cầu đọc nội dung, quan sát hình 1,2 +Muốn gấp được mép vải trước tiên ta phải làm gì? -GV lưu ý cho hs : khi gấp mép vải. Chú ý gấp cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường gấp thứ hai. -Hướng dẫn hs đọc nội dung mục 2 , mục 3 với quan sát hình 3 , 4 ( sgk ) để trả lời các câu hỏi và thực hiện thao tác khâu viền đường gấp bằng mũi khâu đột. -Gv ghi mục 2 ,mục 3 lên bảng . *Thực hành: -GV theo dõi và uốn nắn cho những hs chưa làm được. - Hs quan sát mẫu và nhận xét . -Hs quan sát hình 1. 2 , 3 , 4. -2 hs đọc mục 1 /24 và trả lời câu hỏi. +Phải đặt mảnh vải lên bàn , vuốt thẳng mảnh vải . +Kẻ hai đường thẳng cách đều nhau ở mặt trái vải +Gấp mép vải lần 1 : Gấp theo đường dấu thứ nhất . Miết kĩ đường gấp rồi gấp mép vải lần thứ hai theo đường dấu thứ hai. -Hs lắng nghe. - Thực hành trên giấy 4) Củng cố - Dặn dò (4’) - Hệ thống nội dung toàn bài. - Nhận xét tiết hoc. *************************************************** SINH HOẠT LỚP I Đánh giá tuần 10 - Nề nếp ổn định. Thực hiện tương đối tốt nội quy, quy chế của trường lớp đề ra. - Vệ sinh trong và ngoài lớp tương đối sạch sẽ. - Thu các khoản : áo khoát, vệ sinh còn chậm - Nhắc nhở về trang phục đội viên. - Đã thi giữa kỳ 2 môn : Toán – Tiếng việt II Kế hoạch tuần 9 Tiếp tục ổn định nề nếp, duy trì sổ số hs. Thực hiện tốt nội quy, quy chế trường lớp. Nhắc nhở an toàn giao thông. Kiểm tra bài cũ của hs thường xuyên. Nhắc nhở động viên những em lười học Quán triệt hs hoc 2 buổi / ngày còn quên vở Thu các khoản theo quy định Quán triệt thực hiện cam kết: Mắt thấy rác – Tay nhặt ngay. *************************************************

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 10 NH 1314.doc
Giáo án liên quan