Mục tiêu: học sinh học xong bài này có khả năng:
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ
- Biết được lợi ích của việc tiết kiệm thời giờ.
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày 1 cách hợp lý.
* - HS biết lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả
- HS có kĩ năng quản lý thời gian trong sinh hoạt và học tâp.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Mỗi học sinh 3 tấm bìa: xanh, đỏ, vàng
III. Các hoạt động dạy học:
1) Ổn định lớp (1’)
2) Bài mới (28’)
22 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 748 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Đạo đức - Tiết 9 : Tiết kiệm thời giờ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ
- HS vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
- Giải Toán tìm thành phần chưa biết
II. Các hoạt động dạy học
1) Ổn định lớp (1’)
2) Bài mới (30’)
a. Giới thiệu bài : gt – ghi đề bài lên bảng
b. Giảng bài
Bài 1 - Đặt tính rồi tính
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm
Bài 5 / 48 - SGK: Tìm x
- 2 em làm ở bảng lớp học sinh khác làm vào vở.
38 794 91 377
27 499 48 794
66 293 42 583
- 4 em lên bảng - lớp làm vở
a. 598 + 402 + 67 + 33
= (598 +402) + (67 + 33)
= 1000 + 100 = 1100
b. 456 + 399 + 1 + 544
= (456 + 544) + (399 + 1)
= 1000 + 400 = 1400
c. 1364 + 3636 + 219 + 181
= (1364 + 3636) + (219 + 181)
= 5000 + 400 = 5400
d. 878 + 377 +623 + 122
= (878 + 122) + (377 + 623)
= 1000 + 1000 = 2000
- 2 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
X x 2 = 10 x : 6 = 5
X = 10 : 2 x = 5 x 6
X = 5 x = 30
4) Củng cố - Dặn dò (4’)
- Hệ thống nội dung toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
*************************************************************
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ DẤU NGOẶC KÉP
I Mục tiêu
-Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.
- Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.
II. Các hoạt động dạy học
1) Ổn định lớp (1’)
2) Bài mới (30’)
a. Giới thiệu bài : gt – ghi đề bài lên bảng
b. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: GV viết đoạn văn lên bảng:
Người Viết Bắc nói rằng : “ Ai chưa biết hát bao giờ đến Ba Bể sẽ biết hát. Ai chưa biết làm thơ đến Ba Bể sẽ làm được thơ”
(H) Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép trong đoạn văn trên
(H) Có thể đặt lời nói trực tiếp trong đoạn văn xuống dòng sau dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao?
Bài 2: Viết đoạn văn lên bảng và yêu cầu nêu những từ trong dấu ngoặc kép.
Vào những lúc tập thể dục, anh trống lại “ cầm càng” cho chúng tôi theo nhịp. Khi anh ta “ xả hơi” một hồi dài là lúc chúng tôi cũng được “ xả hơi” sau một buổi học.
- Gọi học sinh trả lời nhận xét, bổ sung.
Bài 3:Viết đoạn văn có dùng dấu ngoặc kép.
- 2 học sinh đọc thành tiếng.
- Dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
- Không thể viết xuống dòng đặt sau dấu gạch đầu dòng vì đây không phải là lời nói trực tiếp giữa 2 nhân vật đang nói chuyện.
+ Từ “ cầm càng”, “ xả hơi” có ý nghĩa đặc biệt.
- Thực hiện theo yêu cầu
4) Củng cố - Dặn dò (4’)
- Hệ thống nội dung toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
****************************************
Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012
BUỔI SÁNG Âm nhạc
ÔN TẬP BÀI HÁT TRÊN NGỰA TA PHI NHANH
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2
I Mục tiêu
- Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Học sinh biết hát kết hợp vân động phụ hoạ bài hát.
- Biết đọc bài TĐN số 2 .
II. Các hoạt động dạy học
1) Ổn định lớp (1’)
2) Bài mới (30’)
a. Giới thiệu bài : gt – ghi đề bài lên bảng
b. Hướng dẫn hát
Hoạt đông cua GV
Hoạt động của HS
a. Ôn bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh
- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức:
- Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh - - Dạy cho học sinh múa một số động tác
b. TĐN số 2
- Cho hs luyện cao độ. - Luyện tiết tấu:
(H)Ở bài luyện tiết tấu có những hình nốt gì
- Cho học sinh đọc tên tốt và luyện gõ tiết tấu bằng thanh phách.
- Cho học sinh đọc bài TĐN số 2 nắng vàng.
Nhận xét sửa sai cho hs
- Hát ôn lại bài hát : cả lớp - cá nhân, song ca, tốp ca.
- Tập vận động phụ họa.
- Học sinh luyện cao độ
Đồ - Rê - Mi - Son
- Thực hiện theo hướng dẫn
4) Củng cố - Dặn dò (4’)
- Hệ thống nội dung toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
***********************************************************
Toán
Tiết 45 : THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT
THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết sử dụng thước ê ke để vẽ hình chữ nhật, hình vuông
II. Đồ dùng dạy học:
- Thước kẻ và ê ke
III. Các hoạt động dạy học
1) Ổn định lớp (1’)
2) Kiểm tra bài cũ (4’) KT bài: Vẽ hai đường song song
Nhận xét – ghi điểm . Nhận xét chung
3) Bài mới (28’)
a. Giới thiệu bài : gt – ghi đề bài lên bảng
b. Giảng bài
1.Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật
- Vẽ lên bảng hình chữ nhật MNPQ
(H) Các góc ở các đỉnh của hình chữ nhật MNPQ có là góc vuông không?
+ Hãy nêu các cạnh song song với nhau có trong hình chữ nhật MNPQ.
- Ví dụ: vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4cm và chiều rộng 2cm.
* Thực hành
Bài 1a: Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm, rộng 3cm và đặt tên cho hình chữ nhật đó?
- Học sinh nêu cách vẽ.
2. Hướng dẫn vẽ hình vuông
- Hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài và chiều rộng bằng nhau.
+ Vẽ đường thẳng DC = 3cm
+ Vẽ đường thẳng DA vuông góc DC tại D và lấy DA = 3cm
+ Vẽ đường thẳng CB vuông góc DC tại C và lấy CB = 3cm.
+ Nối A với B ta được hình vuông ABCD.
* Luyện tập
Bài 1a: Yêu cầu học sinh vẽ được hình vuông cạnh 4cm (như SGK)
Bài 2a: Yêu cầu học sinh vẽ theo mẫu(sgk)
-G/V nhận xét ghi điểm .
- Học sinh lắng nghe
+ Đều là góc vuông
+ MN // QP : + MQ // PN
M N
Q P
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
-1 HS làm bảng lớp (HS lớp làm vở).
- Tương tự như bài 1a
- Học sinh lắng nghe nhắc lại.
A B
3 cm
D C
4cm
- H/S lên bảng làm - HS vẽ vào vở
- H/S nhận xét
4) Củng cố - Dặn dò (4’)
- Hệ thống nội dung toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
***************************************************
Tập làm văn
Tiết 18 : LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I. Mục tiêu:
- Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi
- Lập được dàn ý của bài trao đổi đạt mục đích.
* - Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đặt ra.
- Biết lắng nghe ý kiến của người khác
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn đề bài Tập làm văn
III. Các hoạt động dạy học
1) Ổn định lớp (1’)
2) Kiểm tra bài cũ (4’) Kể lại câu chuyện Yết Kiêu đã được chuyển thể từ kịch.
Nhận xét – ghi điểm . Nhận xét chung
3) Bài mới (28’)
a. Giới thiệu bài : gt – ghi đề bài lên bảng
b. Giảng bài
GV
HS
a. Tìm hiểu đề bài:
- Đọc lại bài- phân tích, dùng phấn màu gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng: nguyện vọng, môn năng khiếu trao đổi, anh (chị), ủng hộ, cùng bạn đóng vai.
- Gọi học sinh đọc phần gợi ý:
+ Nội dung cần trao đổi là gì?
+ Đối tượng trao đổi với nhau ở đây là ai?
+ Mục đích trao đổi để làm gì?
+ Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này như thế nào?
+ Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh (chị)?
b.* Trao đổi trong nhóm:
giáo viên phát bảng phụ .
c. * Trao đổi trước lớp:
Nhận xét – khen ngợi
- 2 học sinh đọc bài.
- Học sinh lắng nghe.
-3 học sinh tiếp nối nhau đọc từng phần.
+ Về nguyện vọng năng khiếu của em.
+ Em trao đổi với anh chị của em.
+ Làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng của em, giải đáp những khó khăn thắc mắc mà anh chị đưa ra để anh chị hiểu và ủng hộ em thực hiện nguyện vọng ấy.
+ Em và bạn trao đổi, bạn đóng vai chị (anh) của em.
+ Em muốn đi học múa ,học vẽ , học võ ...
* 4 nhóm ghi ý kiến vào bảng phụ.
* Thi đóng vai trao đổi trước lớp
4) Củng cố - Dặn dò (4’)
- Hệ thống nội dung toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
***************************************************
BUỔI CHIỀU Tập làm văn
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. Mục tiêu:
- Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong SGK, biết kể một câu chuyện theo trình tự không gian.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết cấu trúc 3 đoạn của bài kể chuyện Yết Kiêu theo trình tự không gian.
III. Các hoạt động dạy học
1) Ổn định lớp (1’)
2) Bài mới (30’)
a. Giới thiệu bài : gt – ghi đề bài lên bảng
b. Giảng bài
GV
HS
Bài 2: Tiếp tục thực hành kể
+ Câu chuyện “Yết Kiêu” kể như gợi ý trong SGK là kể theo trình tự nào?
- Lưu ý khi kể: Để chuyển thể trích đoạn kịch thành câu chuyện hấp dẫn, cần hình dung thêm động tác, cử chỉ, nét mặt
- Yêu cầu học sinh thi kể trước lớp.
GVNX. Tuyên dương
+ Theo trình tự không gian.
-Lắng nghe
- Lần lượt hs giỏi, khá kể trước, sau đó đến hs TB, yếu
- Viết câu chuyện vào vở
3) Củng cố - Dặn dò (4’)
- Hệ thống nội dung toàn bài
- Nhận xét tiết học.
********************************************************
Kỹ thuật
Tiết 9 : KHÂU ĐỘT THƯA (T2 )
I Mục tiêu
- Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa .
- Khâu được các mũi khâucó thể chưa đều nhau.
- HS yêu thích lao động biết quý sản phẩm ; ý thức thực hiện an toàn trong lao động.
II Đồ dùng: Một số mẫu thực hiện cách khâu thường. Kim, chỉ, kéo
III Các hoạt động dạy học
1) Ổn định lớp (1’)
2) Kiểm tra đồ dùng của hs (2’) Nhận xét chung
3) Bài mới (28’)
a. Giới thiệu bài : gt – ghi đề bài lên bảng
b. Giảng bài
GV
HS
* Nhắc lại các thao tác kỹ thuật khâu đột thưa
* Thực hành : Lưu ý
+Khâu theo chiều từ phải sang trái theo qui tắc, “ lùi 1, tiến 3”
+ Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quả
+ Khâu kết thúc thì xuống kim để kết thúc đường khâu.
Theo dõi giúp đỡ những em còn lúng túng.
* Đánh giá sản phẩm
Nhận xét khen ngợi những sản phẩm đẹp
- 3 HS nhắc lại và thực hiện thao tác kỹ thuật
Thực hành trên vải
- Trình bày sản phẩm
4) Củng cố - Dặn dò (4’)
- Hệ thống nội dung toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
***************************************************
SINH HOẠT LỚP
I Đánh giá tuần 9
- Nề nếp ổn định.
- Thực hiện tương đối tốt nội quy, quy chế của trường lớp đề ra.
- Vệ sinh trong và ngoài lớp tương đối sạch sẽ.
- Thu các khoản : áo khoát, vệ sinh còn chậm
- Nhắc nhở về trang phục đội viên.
- Đã đăng ký tiết học tốt chào mừng ngày phụ nữ VN
II Kế hoạch tuần 10
Tiếp tục ổn định nề nếp, duy trì sổ số hs.
Thực hiện tốt nội quy, quy chế trường lớp.
Nhắc nhở an toàn giao thông.
Kiểm tra bài cũ của hs thường xuyên.
Nhắc nhở động viên những em lười học
Quán triệt hs hoc 2 buổi / ngày còn quên vở
Thu các khoản theo quy định
Quán triệt thực hiện cam kết: Mắt thấy rác – Tay nhặt ngay.
*************************************************
File đính kèm:
- Giao an tuan 9 NH 1314.doc