1. Nghe viết lại đúng chính tả bài thơ "Cháu nghe câu chuyện của bà". Biết trình bày đúng, đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ.
2. Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (tr/ch, dấu hỏi/dấu ngã)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- 3phiếu khổ to ghi BT2a
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
49 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 889 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Chính tả: Rèn viết: Cháu nghe câu chuyện của bà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tra bằng ê ke 4 góc do 2 đường thẳng tạo thành.
- VD : 2 cạnh liên tiếp của bảng con, bảng đen, ô cửa sổ
a. 2 đường thẳng IH và IK vuông góc với nhau.
b. 2 đường MP và MQ không vuông góc với nhau.
- HS trao đổi nhóm đôi và trả lời.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vở.
- 2 HS làm bảng. Lớp nhận xét.
- HS trả lời.
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
Luyện Từ & Câu
Ôn tập: Dấu ngoặc kép
I. MụC tiêu :
1. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.
2. Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.
II. đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết nội dung bài 1 (Phần Nhận xét)
- 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1, 3 (Phần Luyện tập)
- Tranh, ảnh con tắc kè
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Lên lớp:
* GT bài: Nêu MĐ - YC của tiết học
HĐ1: Phần Nhật xét
Bài 1:
- GV treo bảng phụ nội dung BT.
- Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ, trả lời :
+ Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép ?
+ Những từ ngữ và câu đó là lời của ai?
+ Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép ?
Bài 2 :
+ Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập, khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm ?
Bài 3:
- Cho HS xem tranh, ảnh con tắc kè và giới thiệu : đó là một con vật nhỏ, hình dáng hơi giống thạch sùng, thường kêu tắckè
+ Từ "lầu" chỉ cái gì ?
+ Tắc kè hoa có xây được "lầu" theo nghĩa trên không ?
+ Từ "lầu" trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì ? Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì ?
HĐ2: Nêu ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Nhắc HS học thuộc nội dung này
HĐ3: Luyện tập
Bài 1:
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, gọi 3 HS làm bài.
- GV chốt lại lời giải đúng :
+ Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ?
Bài 2:
- GV gợi ý : Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn học sinh có phải là những lời đối thoại trực tiếp giữa hai người không ?
Bài 3:
- Cho cả lớp đọc thầm, suy nghĩ về yêu cầu của bài
- GV gợi ý HS tìm những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt trong đoạn a, b, đặt những từ đó trong dấu ngoặc kép.
Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ của bài.
- HS đọc yêu cầu.
- Lớp đọc thầm.
- HS trả lời :
Từ ngữ : "người lính mặt trận", "đầy tớ nhân dân"
Câu : "Tôi chỉ có một ham muốn ai cũng được học hành."
Đó là câu nói của Bác Hồ
Dấu ngoặc kép dùng đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Lớp suy nghĩ, trả lời :
Dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là 1 từ hay cụm từ.
Dùng phối hợp với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn.
- HS đọc yêu cầu.
- HS xem tranh.
- HS trả lời :
ngôi nhà tầng cao, to, sang trọng, đẹp đẽ.
Không. Gọi cái tổ nhỏ của tắc kè bằng từ lầu để đề cao giá trị của cái tổ đó.
Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng để đánh dấu từ lầu là từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
- 3HS đọc to.
- HS đọc yêu cầu, suy nghĩ và TLCH.
- Lớp nhận xét.
Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn mùi xoa.
- HS đọc yêu cầu.
- HS trả lời.
Không phải những lời đối thoại trực tiếp nên không thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu dòng.
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc thầm, trao đổi nhóm đôi.
- HS trả lời. Lớp nhận xét.
a) "vôi vữa"
b) "trường thọ", "trường thọ", "đoản thọ"
- Lắng nghe
TUẦN 9 ( Từ ngày 26/10 - 30/10/2009)
THỨ
MễN
TấN BÀI GIẢNG
2
Chớnh tả
Rốn viết: Thợ rốn
Toỏn
ễn tập : Hai đường thẳng song song
ATGT
Bài 5: Giao thụng đường thủy .....
4
Toỏn
ễn tập: Vẽ hai đường thẳng song song
Kĩ thuật
Khõu đột thưa ( T2)
Thể dục
Bài 17 (Đó soạn giỏo ỏn riờng)
6
Toỏn
ễn tập: Thực hành vẽ hỡnh vuụng
LT&C
ễn tập: Động từ
HĐTT
Sinh hoạt tập thể
Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
Chính tả
Chính tả
Rèn viết: Thợ rèn
I. MụC ĐíCH, YêU CầU:
1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Thợ rèn
2. Làm đúng các bài tập chính tả : phân biệt các tiếng có phụ âm đầu hoặc vần dễ viết sai : l/ n (hoặc uôn/ uông)
II. đồ dùng dạy học :
- Phiếu khổ to ghi ND BT 2b
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Lên lớp :
* GT bài:
- Bài tập đọc Thưa chuyện với mẹ đã cho các em biết ý định muốn học nghề rèn của anh Cương. Bài chính tả hôm nay sẽ cho các em biết thêm cái hay, cái vui nhộn của nghề này.
HĐ1: HD nghe viết
- GV đọc bài Thợ rèn
- Yêu cầu đọc thầm bài thơ TLCH :
Bài thơ cho các em biết những gì về nghề thợ rèn ?
Tìm từ ngữ khó viết trong bài thơ ?
+ Giải nghĩa : quai (búa)
- Yêu cầu luyện viết
- HD trình bày : viết cách lề 2 ô, hết 1 khổ thơ chừa 1 dòng.
- Đọc cho HS viết bài
- Đọc cho HS soát lỗi
- HD tự chấm
- Chấm bài 1 tổ, nhận xét
HĐ2: Bài tập
Bài 2b:
- Yêu cầu đọc thầm
- Chia nhóm 4 em và phát phiếu BT
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
- HD phân biệt :
muốn/ muống uốn/ uống
Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
- Theo dõi SGK
- Đọc thầm (đọc cả chú giải)
Sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn
- Nhóm 2 em tìm và nêu
nhọ mũi, chân than, mặt bụi, quai 1 trận, bóng nhẫy, diễn kịch
- HS viết BC.
- Ghi tên bài thơ vào giữa dòng (cách lề 5 ô)
- HS viết bài.
- HS soát lỗi.
- 2 em cùng bàn đổi vở chấm bài.
- Chữa lỗi GV nêu trên bảng vào trong vở.
- HS đọc thầm đề bài.
- 1 em đọc to.
- HĐ nhóm, làm xong dán phiếu lên bảng.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau : uống, nguồn, muống, xuống, uốn, chuông
- Cho HS tìm từ có các tiếng đó để phân biệt.
- Lắng nghe
Toán
Ôn tập: Hai đường thẳng song song
I. MụC tiêu :
Giúp HS có biểu tượng về 2 đường thẳng song song (là 2 đường thẳng không bao giờ cắt nhau)
II. đồ dùng dạy học :
- Thước thẳng và êke
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Lên lớp :
HĐ1: GT 2 đường thẳng song song
- Vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng
- Kéo dài 2 cạnh AB và CD về 2 phía và nói "Hai đường thẳng AB và CD là 2 đường thẳng song song với nhau."
- Tương tự, kéo dài 2 cạnh AD và BC về 2 phía ta cũng có AD và BC là 2 đường thẳng song song với nhau
- Gợi ý cho HS nhận thấy : "Hai đường thẳng song song với nhau thì không bao giờ cắt nhau".
- Gợi ý HS cho VD các đường thẳng song song nhau
- GV vẽ 2 đường thẳng song song không dựa vào HCN
HĐ2: Thực hành
Bài 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1a
- Yêu cầu HS giỏi làm miệng bài 1a
- Tương tự yêu cầu HS làm bài 1b
Bài 2 :
- Gọi 1 em đọc đề
+ Gợi ý : Các hình đều là HCN mà trong HCN thì các cặp cạnh đối diện song song với nhau.
Bài 3 :
- Gọi 1 em đọc đề
- Cho nhóm 2 em thảo luận làm bài
- GV kết luận.
Củng cố - Dặn dò:
- Hai đường thẳng song song với nhau là gì ?
- Nhận xét tiết học
- 1 em đọc tên HCN.
- Đọc tên 2 đường thẳng AB và CD
- 2 em nhắc lại.
- 2 em nhắc lại.
- Nhóm 2 em thảo luận rồi nêu nhận xét.
- 2 em nhắc lại.
Hai cạnh đối diện của bảng đen, các chấn song cửa sổ ...
- Quan sát
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
Cạnh AB song song với cạnh CD, cạnh AD song song với cạnh BC.
- 1 HS khá lên bảng : Cạnh MN song song với cạnh QP, cạnh MQ song song với cạnh NP.
- 1 em đọc đề.
- HS tự làm VT.
BE song song với cạnh AG và cạnh CD.
- 1 em đọc.
H1 : MN song song QP
MN vuông góc MQ
MQ vuông góc QP
H2 : DI song song GH
DE vuông góc EG
DI vuông góc IH
IH vuông góc HG
- HS nhận xét.
- HS trả lời.
- Lắng nghe
Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009
Toán
Ôn tâp : Vẽ hai đường thẳng song song
I. MụC tiêu :
Giúp HS biết vẽ 1 đường thẳng đi qua 1 điểm và song song với 1 đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và êke)
II. đồ dùng dạy học :
- Thước thẳng và êke, giấy khổ lớn
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Lên lớp :
HĐ1: Vẽ đường thẳng CD đi qua E và song song với đường thẳng AB cho trước
- Nêu bài toán
- GV vừa HD vừa thực hiện
- KT : đường thẳng CD song song với đường thẳng AB.
* Gợi ý : vì 2 đường thẳng song song với nhau khi cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3.
HĐ2: Thực hành
Bài 1 :
- Gọi 1 em đọc đề
- Yêu cầu HS tự vẽ
- Gọi HS nhận xét
- GV kết luận.
Bài 2 :
- Gọi 1 em đọc đề
+ Gợi ý :
Muốn vẽ ã // BC, ta phải vẽ AH BC
- Phát giấy cho 3 nhóm
- Gọi HS nêu các cặp cạnh song song trong tứ giác ABCD
- GV kết luận.
Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- 2 em đọc lại.
- Quan sát, nhận xét cách vẽ :
Vẽ đường thẳng MN đi qua E vuông góc với AB
Vẽ đường thẳng CD đi qua E vuông góc với MN
- 2 em lên bảng thực hành vẽ 2 đường thẳng song song.
- 1 em đọc đề.
- HS vẽ VT, 1 em lên bảng.
- 1 em đọc đề.
- Nhóm 2 em làm VT, 1 số nhóm làm trên giấy lớn rồi dán lên bảng.
AB // CD
AD // BC
- Lắng nghe
Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
Toán
Ôn tập : Thực hành vẽ hình vuông
I. MụC tiêu :
Giúp HS biết sử dụng thước kẻ và êke để vẽ được 1 hình vuông biết độ dài một cạnh cho trước
II. đồ dùng dạy học :
- Thước kẻ và êke
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Lên lớp :
HĐ1: Vẽ hình vuông cạnh 3cm
- GV nêu bài toán Vẽ hình vuông ABCD cạnh 3cm
- Gợi ý : Ta coi hình vuông như HCN đặc biệt có a = b = 3cm
- GV vừa HD vừa vẽ
A B
D C
HĐ2: Thực hành
Bài 1 :
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS tự vẽ hình vuông
- Gọi HS nêu cách tính chu vi, diện tích hình vuông, các em khác nhắc lại.
- Gọi 1 em lên bảng làm bài 1b
- Gọi HS nhận xét
* Lưu ý : đơn vị chu vi và đơn vị diện tích
Bài 2 :
- Gọi HS đọc đề
- Giúp HS rút ra nhận xét
Nối trung điểm các cạnh hình vuông ta được hình vuông
Vẽ hình tròn đi qua 4 đỉnh hình vuông thì tâm hình tròn trùng với điểm giao nhau của 2 đường chéo
Bài 3 :
- Gọi HS đọc đề
- HS tự làm bài, 1 em lên bảng.
- Gọi HS nhận xét
- GV kết luận.
Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- 2 em nhắc lại.
- Lắng nghe
- Quan sát, nhận xét
Vẽ DC = 3cm
Vẽ AD DC = 3cm
Nối A với B
- 1 em đọc.
- 1 em lên bảng, HS vẽ vở tập.
4cm
- HS làm VT, 1 em lên bảng :
P = 4 x 4 = 16 (cm)
S = 4 x 4 = 16 (cm2)
- 1 em đọc.
- HS vẽ VT, 2 em vẽ lên bảng.
- HS nhận xét.
- 1 em đọc.
- HS tự làm VT.
A B
D C
AC = BD = 7 cm
AC vuông góc BC
- Lắng nghe
File đính kèm:
- Giao an ngay lop 4Tuan 112.doc