Giáo án lớp 4 môn Âm nhạc - Tuần 11 - Tập đọc: Ông trạng thả diều

Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ

- Bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc

III. Hoạt động dạy và học

 

doc32 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 957 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Âm nhạc - Tuần 11 - Tập đọc: Ông trạng thả diều, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c A- kiểm tra bài cũ. - Gọi HS lên bảng làm bài tập luyện thêm tiết 55. - Chữa bài và nhận xét- ghi điểm. B- Dạy học bài mới. HĐ1: Giới thiệu bài. HĐ2: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức. - Yêu cầu HS thực hiện phép tính . 4 x ( 3 + 5 ) và 4 x 3 + 4 x 5 - Yêu cầu HS nêu kết quả và so sánh kết quả. Khẳng định : 4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 3 + 4 x 5 HĐ3: Quy tắc một số nhân với một tổng. - GV yêu cầu HS nêu cách tính . - Vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng, chúng ta có thể làm như thế nào? - yêu cầu HS nêu công thức . - Yêu cầu HS nêu quy tắc và công thức tính . HĐ4: Luyện tập thực hành. - Yêu cầu HS làm bài tập 1,2,3,4,. - GV giúp đỡ HS yêu và chấm một số bài. - GV chữa bài ( chữa bài tập HS làm sai nhiều) + Yêu cầu HS tính bằng 2 cách và tìm ra cách thuận tiện nhất. Bài 4: HS khá giỏi làm (chú ý nhân nhẩm với 11). HĐ5: Củng cố, dặn dò. - Yêu cầu HS nêu các tính chất một số nhân với một tổng, một tổng nhân với một số . - Hướng dẫn HS bài tập làm thêm . - 2 HS lên bảng làm bài 1,2 bài 55 - HS theo dõi. - HS thực hành phép tính vào giấy nháp. 4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 8 = 32. 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32. - Giá trị của hai biểu thức bằng nhau. - HS nêu cách tính của mình. - Chúng ta có thể lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau. - a x ( b + c ) = a x b + a x c - HS làm bài tập vào vở - HS làm bài.chú ý làm bài tính bằng hai cách, cách tính nhẩm nhân với 11 , nhân nhẩm 10, 100,... - 2HS nêu Mĩ thuật (GV chuyên trách dạy) Khoa học Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên I. Mục tiêu - Củng cố kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ. - Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước xung quanh mình. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trang 48,49 - SGK. - Các tấm thẻ, giấy A4. III. Các hoạt động dạy và học A- kiểm tra bài cũ. - Yêu cầu HS lên bảng nêu Mây được hình thành như thế nào ? - Hãy nêu vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên B- dạy bài mới * Hoạt động 1:Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - Gv giúp đỡ những HS khó khăn khi mô tả các hiện tượng. - HS nêu kết quả, nhận xét. * Hoạt động 2: Em vẽ " sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên" - HS quan sát tranh minh hoạ trang 48,49 và thảo luận nhóm làm vào gấy A4. - HS nêu ý tưởng của mình. * Hoạt động 3: Trò chơi đóng vai. - Yêu cầu HS lựa chọn trò chơi và thực hành. * Hoạt động kết thúc. - Về nhà vẽ lại vòng tuần hoàn của nước, chuẩn bị bài sau. - 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi. - HS thảo luận nhóm và trả lời Mây đen Mây trắng Mưa Hơi nước Nước - HS quan sát tranh minh hoạ và thảo luận câu hỏi. - Trình bày kết quả theo ý tưởng của mình. - Nghe các tình huống HS đóng vai - HS vẽ vòng tuần hoàn của nước Thứ 6 ngày 13 tháng 11 năm 2009 Thể dục bài 23 I. Mục tiêu - Trò chơi " Mèo đuổi chuột " . Yêu cầu HS nắm được luật chơi, chơi tự giác, tích cực và chủ động. - Học động tác thăng bằng. HS nắm được kĩ thuật động tác và thực hiện tương đối đúng. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: còi. III. Nội dung và phương pháp 1- Phần mở đầu. - Gv phổ biến nội dung và yêu cầu tiết học. - Xoay các khớp cổ chân, gối, hông, vai. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên quanh sân tập. - Trò chơi . 2- Phần cơ bản . a- Bài thể dục phát triển chung - Ôn 5 động tác đã hoạ2 lần, mỗi động tác 2 nhịp. - Học động tác thăng bằng: Gv vừa làm mẫu vừa giải thích cho HS tập bắt chước theo - HS thực hành lớp trưởng quản lý cả lớp tập - thi đua giữa các tổ. b- Trò chơi vận động - Trò chơi " chim về tổ" GV nêu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi . HS chơi thử và sau đó chơi chính thức. 3- Phần kết thúc. - Đứng vỗ tay, thực hiện động tác thả lỏng. - GV hệ thống bài : - Gv nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS và giao bài tập về nhà. Toán nhân một số với một hiệu (Đã soạn giáo án thao giảng) Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: ý chí - nghị lực I. Mục tiêu - HS biết được một số từ ngữ (kể cả câu tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa (BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2); điền đúng một số từ nói về ý chí, nghị lực vào chổ trống trog đoạn văn (BT3); hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học (BT4). II. Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A- Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS lên bảng đặt câu có sử dụng tính từ, gạch chân dưới những tính từ. - Nhận xét - ghi điểm. B- Dạy học bài mới. HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập . Bài 1 : yêu cầu HS giải nghĩa được các từ , sắp xếp đúng các nhóm . Bài 2: Yêu cầu HS hiểu được nghĩa các từ và đặt câu được với các từ đã nêu. Bài 3 : Yêu cầu HS sử dụng các từ vừa nêu để điền vào bài đúng theo yêu cầu. Bài 4: HS giải nghĩa được các thành ngữ, tục ngữ. HĐ3: Củng cố, dặn dò. - Yêu cầu HS về nhà học thuộc các từ, các thành ngữ vừa tìm được . - 2 HS lên bảng nêu và đặt câu, cả lớp theo dõi, nhận xét. - HS làm bài tập vào VBT. - Chí có nghĩa là rất, hết sức: chí phải, chí lý, chí thân, chí tình, chí công. - Chí có nghĩa là mong muốntheo đuổi một mục đích: ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí. - Hs trao đổi và trả lời câu hỏi. ( Tìm từ và đặt câu ) - HS tìm từ, điền từ thích hợp vào bài tập. ( HS có thể sử dụng từ điển ) - HS giải ngiã được các câu tục ngữ . - HS theo dõi. Chính tả Người chiến sĩ giàu nghị lực I. Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2.a). II. Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A- Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS lên bảng viết các câu ở bài tập 3 B- Dạy và học bài mới. HĐ1: Giới thiệu bài mới. HĐ2: Hướng dẫn viết chính tả. a- Tìm hiểu nội dung bài. - Gọi HS đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi. b- Hướng dẫn viết từ khó. - HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi luyện viết. c- Viết chính tả. d- Soát lỗi và chấm bài. HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. - Yêu cầu HS làm bài tập vào VBT. HĐ4: Củng cố - dặn dò. - Nhận xét về chữ viết. - Về nhà kể lại truyện ngu công dời núi cho bố mẹ nghe và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng viết, cả lớp theo dõi nhận xét. - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS tìm các từ: Lê Duy ứng, triển lãm,.. - HS viết chính tả. - HS làm bài tập vào VBT. - HS chú ý lắng nghe. Lịch sử Chùa thời lý I. Mục tiêu - HS nêu được thời lý, đạo phật rất phát triển, chùa chiền được xây dựng ở nhiều nơi. - Chùa là công trình kiến trúc đẹp, là nơi tu hành của các nhà sư, là nơi sinh hoạt văn hoá của cộng đồng. - Mô trả được ngôi chùa. II. Đồ dùng dạy học - Các hình minh hoạ trong SGK, sưu tầm các tranh ảnh, tư liệu về chùa thời lý. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A- Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi bài 9. - Gv nhận xét - ghi điểm. B- Dạy và học bài mới. * Hoạt động1 : đạo phật khuyên học sinh làm điều thiện, tránh điều ác. - Yêu cầu HS đọc SGKvà trả lời câu hỏi. - GV kết luận : Đạo phật có nguồn gốc từ ẩn độ, đạo phật du nhập vào nước ta thời phong kiến phương bắc đô hộ . Vì giáo lý của đạo phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ, lối sống của nhân dân ta nên sớm được nhân dân tiếp nhận và tin theo. * Hoạt động 2:Sự phát triển của đạo phật dưới thời Lý - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đọc SGK và trả lời câu hỏi. - Các nhóm lên bảng trình bày kết quả. - GV kết luận : Dưới thời Lý, đạo phật rất phát triển và được xem là quốc giáo * Hoạt động 3: Chùa trong đời sống sinh hoạt của nhân dân. - Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi. * Hoạt động 4: Tìm hiểu về một số ngôi chùa thời lý . - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm sưu tầm . HS lần lượt lên trình bày. * Củng cố, dặn dò: - Theo em chùa thời Lý còn lại đến nay có giá trị gì đối với văn hoá dân tộc ta . - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. - 2HS lên bảng trả lời câu hỏi. - HS theo dõi. - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS theo dõi. - HS làm việc theo nhóm và trả lời câu hỏivào phiếu. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. - HS theo dõi. - HS đọc SGK và trả lời câu hỏi. - Các nhóm trình bày sản phẩm. đại diện các nhóm lên trình bày . - 2HS trả lời Buổi chiều Luyện Tiếng Việt Luyện Tập làm văn I. Mục tiêu 1. Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài đặt ra 2. Luyện kỹ năng đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục tiêu đặt ra II. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài- GV ghi đề bài lên bảng Đề bài ở vở luyện TV4 tập 1 tr69 HĐ1: HD phân tích đề Gọi HS đọc đề bài + Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai ? + Trao đổi về ND gì ? + Khi trao đổi cần chú ý điều gì ? GV gạch chân từ:chuyện thằng Cay ở bản Xốp – ò kể lại , trao đổi cùng bạn về nhân vật Cay HĐ2: HD thực hiện cuộc trao đổi Gọi HS đọc gợi ý 1 - Gọi HS đọc truyện đã chuẩn bị Cay có hoàn cảnh ntn? Cay đã làm thế nào để viết được chữ? Hãy dựa vào cách trao đổi như bài trên để trao đổi với bạn vềnhân vật cay HĐ3: Thực hành trao đổi - Trao đổi trong nhóm - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Trao đổi trước lớp - Đưa ra tiêu chí trước khi HS trao đổi – ND trao đổi có đúng chưa ? hấp dẫn không? – Các vai trao đổi đã đúng và rõ ràng chưa? – Thái độ ra sao ? Các cử chỉ động tác, nét mặt ra sao ? HĐ4: Hãy ghi lại ý kin của em về nhân vật Cay. Gọi HS đọc bài .. Chấm tổ 1bài- nhận xét Củng cố- dặn dò 1 em đọc – giữa em với bạn – về hoàn cảnh sống, ý chí, nghị lực của nhân vật – chú ý nội dung truyện. Cả 2 người cùng biét ND truyện và khi trao đổi phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong câu chuyện . 2em đọc- cả lớp đọc thầm - 2 em chọn nhau cùng trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp (viết vào Vn). - 3 nhóm thực hành trao đổi. - HS nhận xét, bình chọn nhóm trao đổi hay nhất. HS làm bài ở bài tập

File đính kèm:

  • docTuan 11 (CKTKN).doc