Mục tiêu
- Nhớ lại và hát đúng một số bài hát đã học ở lớp 3: Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng. Tập trình bày theo tổ nhóm cá nhân
- Ôn tập để củng cố một số kí hiệu âm nhạc đã học
- Tạo không khí vui tươi, sôi nổi từ tiết học đầu tiên trong chương trình âm nhạc 4.
II. Chuẩn bị
- Nhạc cụ, nhạc cụ gõ
- Băng đĩa nhạc bài hát lớp 3
- Bảng ghi các kí hiệu âm nhạc
103 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 986 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Âm nhạc - Tuần 1 - Tiết 1: Ôn tập một số bài hát đã học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hình bông hoa nghiêng người sang 2bên theo nhịp
Câu3: Những đoá hoa...tặng các thầy các cô
Dậm chân tại chỗ tay đưa cao qua đầu, câu cuối vỗ taytheo nhịp kết bài
- Lời 2 tương tự lời 1
! Thực hiện theo mẫu
-THL
! Nghe băng vận động
- Nghe THL
- Nhận xét
- Nghe
! Múa cá nhân
! Nhóm biểu diễn
Cho HS lấy tinh thầm xung phong
Gọi 3-4 nhóm
- Vài HS
-Nhóm 4 HS
- Củng cố
Hoạt động 2 (10’)
Giới thiệu nhạc cụ
- Treo tranh nhạc cụ và giới thiệu
- Theo dõi
Nước ngoài
* Kèn saxophone có nhiều loại nhạc khác
nhau trong dàn nhạc giao hưởng loại kèn này ít được sử dụng nhưng lại đóng vai trò quan trọng trong dàn nhạc jazz
- Nghe
! Nghe nhạc kèn saxophone bằng đàn phím điền tử hoặc băng
- Nghe
? Cảm nhận về kèn vừa nghe
- 1HS
- Tính chất âm thanh hơi kích động, phát âm ngân rung, âm lượng vang, trữ tình trong sáng.
* Kèn Trompette: Đây là loại nhạc cụ dùng nhiều trong dàn nhạc giao hưởng
- Nghe
! Mở băng nhạc kèn Trompette
- Nghe
? Cảm nhận của em khi nghe tiếng kèn Trompette?
- 1HS cảm nhận
- Trong những loại kèn đồng kèn này là loại kèn có âm vực cao, âm thanh chói, rực rỡ, đồng thời cũng có thể diễn tả được những nét nhạc trữ tình say đắm.
- Vài HS
* Sáo Flute
- Nghe
? Nhận xét về hình dáng nhạc cụ này?
- 1HS
- Hình dáng giống cây sáo trúc. Đây là 1 loại sáo thuộc bộ gõ trong dàn nhạc giao hưởng. Flute có nhiều dạng khạc nhau, giọng Đô thông dụng trong dàn nhạc giao hưởng
! Mở băng nhạc sáo Flute
- Nghe
? Cảm nhận của em về tiếng của cây sáo này?
- 1HS
- Âm thanh dịu dàng, mềm mại, nhiều chất thơ, có khi hơi xa xăm.huyền bí gợi cảm giác khoáng đạt, bình yêncủa cảng đồng quê.
- Nghe
* Kèn Clarinette
- Thuộc bộ gõ trong dàn nhạc giao hưởng
! Nghe băng nhạc kèn Clarinette
- Nghe
? Nhận xét về âm thanh của tiếng kèn này?
- 1HS
nhiều loại kèn khác nhau, kèn Clarinette là loại nhạc cụ có tính năng linh hoạt âm thanh mềm mại thuần khiết tạo nên hiệu quả phong phong phú trong dàn nhạc.
- Nghe
! Nghe lại các âm thanh của 4 loại nhạc cụ
- Nghe
* Trò chơi
- Hướng dẫn 4HS lên trước lớp thể hiện hình thức biểu diễn của 4 loại nhạc cụ vừa được nghe, theo nét giai điệu của bài hát: Những bông hoa những bài ca.
! 4HS thực hiện
-THL
- Nhận xét
3. Phần kết
* Củng cố (3’)
? Giờ học này chúng ta được học gì?
- 1HS
- Cách hát , vận động bài
* Dặn dò (1’)
- Về học thuộc bài hát.
- Nghe, ghi nhớ
- Tập múa bài hát theo cách của mình.
Buổi chiều
Lớp 1
Tiết 10: ôn tập 2 bài:
Tìm bạn thân
Lý cây xanh
I)Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca, hát đồng đều, hát diễn cảm 2 bài hát đã học.
- Vận dụng tốt cách đệm theo phách, nhịp, tiết tấu.
II) Chuẩn bị:
- Hát chuẩn bài hát, băng bài hát, máy nghe.
- Nhạc cụ
III) Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Phầnđầu
- ổn định
Luyệnthanh
2.Phần hoạt động
Hoạtđộng1:
Ôn hát bài: Tìm bạn thân
Vận động
Hoạtđộng2
*Ôn hát bài:
Mời bạn vui múa ca
Vận động
Nói thơ theo tiết tấu
3. Phần kết
*Củng cố:
* Dặn dò
-Nhắc nhở tư thế ngồi hát, đứng hát, thể hiện vỗ tay
- Hướng dẫn thực hiện từng câu theo âm tượng thanh a, o, u
! GVđàn
- Giới thiệu nội dung tiết học
- Ghi bảng đầu bài
? Nghe đàn nhận biết tên bài hát
- Đệm đàn bắt nhịp cho HS hát bài “ Tìm bạn thân”
?Đệm hát theo phách là đệm như thế nào?
(Đệm phách là đệm đều đặn theo lời hát)
! Hát đệm phách
? Đệm tiết tấu so với đệm phách thì như thế nào?
(đệm tiết tấu nhanh hơn, đệm vào mỗi tiếng hát trong lời ca)
! Hát đệm tiết tấu
!Thực hiện theo dãy 2 cách đệm bằng nhạc cụ gõ
! Đệm cá nhân
-Mở băng nhạc cho HS đứng tại chỗ vận động
(Như hướng dẫn ở tiết 7)
Nhận xét, đánh giá.
- Đọc câu lục bát của bài hát
? Đó là câu thơ của bài hát nào?
(Lý cây xanh-Dân ca Nam Bộ )
! Nghe dạo đàn hát
! Đứng tại chỗ vận động bài hát (2-3 lần)
! Nhóm biểu diễn trước lớp
! Cá nhân
Nhận xét, đánh giá
- Đọc mẫu
! Đọc đối đáp với GV
Nhận xét, động viên
! Từng cặp đọc đối đáp bài
? Giờ học hôm nay chúng được ôn những gì?
! Đọc theo: Ve vẻ vè ve, cái vè học tốt. Bạn nào học tốt được cô giáo khen
- Động viên HS học tốt trong giờ học.
- Nhắc lại cách hát cách lấy hơi ở mỗi bài hát
: Nhắc HS học thuộc bài, tập gõ đệm và vận động.
-ổn định, trật tự,lắng nghe
- Nghe
-Luyện theo đàn
- Lắng nghe
- theo dõi
Thực hiện
1-2HS
-Thực hiện
1-2 HS
-Thực hiện
- Dãy thực hiện
- 2HS
-Nghe, vận động
-Nghe
- 1HS
-Thực hiện
2 nhóm
- Vài HS
-Nghe
- Lắng nghe
- Thực hiện
- 1 cặp HS
- 1HS
- Thực hiện
- Ghi nhớ
Thứ tư, ngày 19 tháng 10 năm 2011
Buổi chiều
Lớp 2
Tiết 10 : ôn tập bài Chúc mừng sinh nhật
I.Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca, hát đồng đều, rõ lời.
- Tập biểu diễn bài hát
II.Chuẩn bị:
- Hát chuẩn bài hát, băng bài hát, máy nghe
- Một số động tác phụ hoạ.
- Nhạc cụ, nhạc cụ gõ
III.Hoạt động dạy học:
Nội dung
(1)
Hoạt động dạy
(2)
Hoạt động học
(3)
1. Phần đầu: (5’)
ổn định
Nhắc nhở tư thế ngồi hát, đứng hát, thể hiện vỗ tay, cách chỉ huy của GV
ổn định, trật tự,lắng nghe
Kiểm tra bài cũ
? Giờ trước chúng ta học bài gì?
! Nghe đàn hát bài “ Chúc mừng sinh nhật”và gõ đệm theo phách
Trả lời
HS thực hiện
Cá nhân hát
? Khi hát bài hát này em thấy bài hát có nét giai điệu như thế nào?
Đệm đàn
( Bài hát với tốc
độ vừa phải,
nhịp nhàng)
1-2 HS thực hiện
Nhận xét đánh giá
Nghe
2 .Phần hoạt động
Hoạt động1:
Ôn bài hát "Chúc mừng sinh nhật"
Giới thiệu nội dung tiết ôn tập
Ghi bảng
Theo dõi- Ghi bài
Hát ôn luyện theo nhóm, dãy
! Nghe đàn hát và đệm phách
(Đệm theo phách là đệm đều đặn theo lời ca)
Tập gõ nhịp 3/4
Gõ mẫu
Mừng ngày sinh một đoá hoa, mừng ngày
sinh một khúc ca
Theo dõi
- Gạch chân các tiếng hát trên bảng theo nhịp
Nhắc: Bài viết ở nhịp 3 nên khi hát các em phải hát nhấn vào các tiếng có gạch chân( phách mạnh)
! Đệm theo nhịp
Theo dõi
Thực hiện
Hoạt động2:
Tập biểu diễn bài hát
Gọi HS lên bảng hát bài thể hiện động tác cầm tay nhau đung đưa người theo nhịp
(Thực hiện vỗ tay sang 2 bên và nghiêng người theo nhịp)
Các tốp ca,cá nhân biểu diễn theo hướng dẫn
Khai thác
? Lớp ta có bạn nào sinh nhật vào tháng này không?
1 HS
- Lớp mình trình diễn bài hát để tặng
bạn
Lớp đứng tại chỗ thực hiện
đó nhân ngày sinh nhật nhé!
! Chia dãy thực hiện các cách đệm và vận động bài, dùng nguyên âm o, a, u thể hiện (Kết hợp với các động tác tay
Các dãy thực hiện
Hoạt động 3
Trò chơi đố vui
GV giới thiệu trò chơi
Chơi trò chơi: Đoán nhịp 2- 3
Theo dõi
! Nghe đàn và phát hiện đâu là nhịp 2 đâu là nhịp 3
- Đàn 1 số bài nhịp 3: Bụi phấn, đếm sao,Chúc mừng,Con kênh xanh xanh ....
-Nghe đoán
- Phân biệt
- Đàn 1 số bài nhịp 2 là các bài vừa học
- Khắc sâu về nhịp 3/4
Nghe
3 Phần kết
*Củng cố:
Thực hiện bài
? Giờ học hôm nay chúng học gì?
- Cách vận động , đệm phách, tiết tấu
Đệm nhạc cụ
1 HS
Nghe
Hát kết hợp đệm nhịp
* Dặn dò:
Nhắc HS học thuộc bài hát đúng nhịp 3
Ghi nhớ thực hiện
Thứ sáu, ngày 21 tháng 9 năm 2011
Buổi sáng Lớp 3
Tiết 10: Học hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết
Nhạc và lời: Mộng Lân
I)Mục tiêu:
- Biết bài hát Lớp chúng ta đoàn kết là của nhạc sĩ Mộng Lân
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, biết lấy hơi ở sau mỗi câu hát.
- Giáo dục HS có tinh thần đoàn kết thương yêu nhau, giúp nhau cùng tiến bộ .
-
II) Chuẩn bị
- Băng nhạc bài hát, máy nghe.
- Nhạc cụ,nhạc cụ gõ
- Tranh ảnh lớp học
III) Hoạt động dạy học
Nội dung
(1)
Hoạt động dạy
(2)
Hoạt động học
(3)
1 Phần đầu(2')
- ổn định
Nhắc nhở HS t thế ngồi học hát
Trật tự, lắng nghe
2Phần hoạtđộng
- Giới thiệu nội dung tiết học
- Lắng nghe
Hoạt động 1: (15')
-Treo tranh cảnh minh hoạ
? Bức tranh vẽ cảnh gì?
-Theo dõi
- 1HS
Học hát lời 1
- Giới thiệu bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết (Mộng Lân)
-Nghe
- Ghi bảng đầu bài
- 1HS nhắc lại
Hát mẫu
- Mở băng nhạc
? Cảm nhận của em khi nghe xong bài hát này?(nét giai điệu hơi nhanh, vui, sôi nổi)
- Nghe
-HS tự nói cảm nhận
- Treo bảng chép sẵn lời ca
- Hát mẫu
- Theo dõi
- Lắng nghe
Chia câu
- Bài hát đợc chia thành 4 câu hát, có chung âm hình tiết tấu
- Theo dõi bảng
* Giải thích từ
"Keo sơn"có nghĩa là gần gũi gẵn bó
không thể rời nhau
- Nghe
Đọc lời ca
- Dùng thanh phách hớng dẫn HS đọc
- Đọc đúng tiết tấu
! Đọc cá nhân
GV chỉ định
- 1HS
-Nhận xét tiết tấu của bài
- Nghe
Luyện thanh
! Nghe đàn luyện bằng các âm o, u, a theo đúng độ cao
Đứng tại chỗ thực hiện
Dạy hát từng câu
- Đàn từng câu hát, hát mẫu, bắt nhịp
! Hát cùng đàn
- Nghe hát cùng đàn
! Hát nối tiếp từng câu cho đến hết bài
- Thực hiện
- Chú ý bài có phách lấy đà lên hát nhấn vào tiếng "Minh"
- Chú ý hát đúng
Hát cả bài
! Nghe dạo đàn hát một vài lần
- Hát cùng đàn
! Chia dãy mỗi dãy hát 1 câu
- Dãy hát
! Cá nhân
Chỉ định
- Vài HS
- Nhận xét, sửa sai
- Nghe
? Bài hát này chúng ta phải hát với nét giai điệu nh thế nào
?( Vui vẻ, hơi nhanh)
- Nhắc HS chú ý lấy hơi sau mỗi câu hát
- Nhớ
! Hát nối tiếp bài thành bài hoàn chỉnh
- Nhóm, cá nhân
! 4HS lên hát nối tiếp
- 4HS
Hát âm tợng thanh
! Đứng tại chỗ nghe đàn hát bằng âm o, u a
- Đứng tại chỗ hát
Nhận xét, đánh giá
- Nghe
Hoạt động2:(10')
Hát gõ đệm nhịp
! Theo dõi GV gạch nhịp trên bảng
Lớp chúng mình rất rất vui, anh em ta chan hoà tình thân....
- Theo dõi
!1vài HS gõ đúng những tiếng đã đợc gạch chân
- Vài HS
! Nhấn đúng vào những tiếng đã gạch chân
- Chú ý
! Chia dãy: Hát và đệm nhịp
- Dãy
! Hát bài 2 lần: Lần1 đệm hát, lần 2 đệm nhịp thay bằng nhạc cụ gõ
- Thực hiện
- Nhận xét
Gõ tiết tấu
! Gõ tiết tấu từng câu hát
- 4HS
! Nhận xét: 4 Câu hát đều có chung âm hình tiết tấu
-1HS
! Hát gõ đệm tiết tấu
- Hát gõ đệm NC
- Nhận xét
- Nghe
Vận động
! Nghe băng hát nhún theo nhịp bài hát
- Đứng tại chỗ
- Nhận xét
- Nghe
3. Phần kết (3')
* Củng cố:
? Chúng ta vừa đợc học gì?
- 1vài HS
? Bài hát nhắc nhở các em điều gì?
? Tìm câu ca dao tục ngữ nói về tình cảm con người với con người?
-1HS
- 1vàiHS
Kí duyệt
File đính kèm:
- giao an am nhac tuan 1 den 10.doc