- Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng ) về chủ điểm Thương người như thể thương thân ( BT1, BT4 ) :nắm được một số cách dùng một số từ có tiếng “ nhân” theo 2 nghĩa khác nhau : người, lòng thương người .
( BT2, BT3 ).
- HS khá, giỏi nêu được ý nghĩa của các câu tục ngữ BT4 .
2 - Giáo dục:
- HS yêu thích học môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt.
B. CHUẨN BỊ:
Phiếu giấy khổ to.
7 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 944 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 Luyện từ và câu – Tiết 3: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
LỊCH BÁO GIẢNG
Ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
2
25/8
2012
SHDC
Tập đọc
Toán
Đạo đức
2
3
6
2
Chào cờ đầu tuần
Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo)-(KNS)
Các số có 6 chữ số
Trung thực trong học tập (KNS)(Đã soạn T1)
3
27/8
2012
Toán
Chính tả
LTVC
Lịch sử
7
2
3
2
Luyện tập
Mười năm cõng bạn đi học
Mở rộng vốn từ Nhân hậu - Đoàn kết
Làm quen với bản đồ (tt)
4
28/8
2012
Toán
Khoa học
Kể chuyện
Tập làm văn
Kĩ thuật
8
3
2
3
2
Hàng và lớp
Trao đổi chất ở người (tt) - (BVMT)
Nàng Tiên Ốc
Kể lại hành động của nhân vật
Vật liệu, dụng cụ, cắt, khâu thêu
5
29/8
2012
Tập đọc
Toán
LTVC
Khoa học
4
9
4
4
Truyện cổ nước mình
So sánh các số có nhiều chữ số
Dấu hai chấm
Các chất dinh dưỡng co trtong thức ăn – Vai trò của chất bột đường
6
30/8
2012
Tập làm văn
Toán
Địa lý
SHTT
4
10
2
2
Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện
Triệu và lớp triệu
Dãy Hoàng Liên Sơn
Sinh hoạt cuối tuần – Tuần 2
Thứ hai, ngày 27 tháng 8 năm 2012
Đạo đức – Tiết 2
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP – (KNS)
(Đã soạn trong tiết 1)
Thứ ba, ngày 28 tháng 8 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU – Tiết 3
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT.
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức & Kĩ năng :
- Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng ) về chủ điểm Thương người như thể thương thân ( BT1, BT4 ) :nắm được một số cách dùng một số từ có tiếng “ nhân” theo 2 nghĩa khác nhau : người, lòng thương người .
( BT2, BT3 ).
- HS khá, giỏi nêu được ý nghĩa của các câu tục ngữ BT4 .
2 - Giáo dục:
- HS yêu thích học môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt.
B. CHUẨN BỊ:
Phiếu giấy khổ to.
C. LÊN LỚP:
a.Khởi động:(1’) Hát “Cùng múa hát dưới trăng”
b. Kiểm tra bài cũ :(4’) Luyện tập cấu tạo của tiếng
- HS nêu cấu tạo của tiếng gồm mấy phần? Cho ví dụ
- Các phần nào bắt buộc phải có mặt?
Nhận xét, cho điểm
c. Bài mới :(26’)
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Giới thiệu bài: (1’)
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Bài tập 1
- Chỉ định HS đọc đề, xác định yêu cầu bài.
- Chia nhóm 6, dùng từ điển tìm từ theo yêu cầu.
- Tổ chức báo cáo, giải nghĩa từ
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Tuyên dương nhóm tìm nhanh, đúng, nhiều từ nhất.
- Tiểu kết: Nhân hậu – đồn kết thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân”. Đó là truyền thống quý báu của dân tộc.
Hoạt động 2: Bài tập 2 và 3
Bài 2: Phân loại từ theo nghĩa gốc
- Xác định yêu cầu đề bài.
-Hướng dẫn thảo luận trao đổi theo nhóm đôi.
- Nhận xét : cần phân biệt các từ đồng âm khác nghĩa.
Bài 3: Dùng từ đặt câu
- GV giải thích: Mỗi em đặt 1 câu với 1 từ thuộc nhóm a, hoặc 1 từ ở nhóm b.
- GV nhận xét sửa chữa cách diễn đạt câu mang ý trọn vẹn
Tiểu kết: Nắm được nghĩa của từ, dùng từ đặt câu rõ nghĩa.
Hoạt động 3: Trò chơi học tập
Bài tập 4: (HS khá, giỏi ) Giải nghĩa câu tục ngữ thuộc chủ đề Nhân hậu – Đồn kết
- Tổ chức chơi: chọn 3 đội, mỗi đội 3 HS.
*GV: nêu nét nghĩa của các câu tục ngữ.
*HS: thảo luận nhanh chọn nghĩa cho câu tục ngữ , trình bày ý kiến.
- Cả 3 đội nêu hết , GV ra đáp án. Tuyên bố đội thắng cuộc.
Tiểu kết: Mỗi câu tục ngữ là một hành đông, bài học kinh nghiệm của ông cha ta truyền lại cho đời sau.
- HS đọc và lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong SGK. 1, 2 HS làm mẫu
-Các nhóm làm việc, trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
Từ trái nghĩa với đùm bọc, giúp đỡ: ăn hiếp, hà hiếp, hành hạ, đánh đập, bắt nạt
- HS đọc yêu cầu bài
- Trao đổi nhóm đôi làm vào vở
- 2 nhóm làm vào phiếu giấy to.
- Trình bày kết quả
- Nhận xét – sửa bài, .
- HS đọc yêu cầu bài
- Trao đổi nhóm đôi .
- Nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt
- Đọc yêu cầu bài tập
- Thảo luận nhóm 3 HS về nội dung ý nghĩa 3 câu tục ngữ
- HS trình bày.
- Đáp án:
Câu a: ở hiền gặp lành: khuyên ta sống hiền lành, nhân hậu sẽ gặp điều tốt đẹp, may mắn.
Câu b: Trâu buột ghét trâu ăn: chê người có tính xấu, ghen tị khi thấy người khác được hạnh phúc, may mắn.
Câu c: Khuyên ta đồn kết với nhau, đồn kết tạo nên sức mạnh.
4. Củng cố : (3’)
- Nêu một số từ nói về lòng nhân hậu, hay đoàn kết.
- Đất nước ta là một đất nước có truyền thông quý báu về lòng nhân hậu và tinh thần đoàn kết. Ngày nay chúng ta cần tiếp tục phát huy truyền thống ấy .
5. Nhận xét - Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học
- Ghi sổ tay các từ thuộc chủ điểm vừa học.
- Chuẩn bị bài: Dấu hai chấm
Thứ tư, ngày 29 tháng 8 năm 2012
KHOA HỌC – Tiết3
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI. (Tếp theo)
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức & Kĩ năng ;
- Kể được một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người : tiêu hóa, hô hấp, tuần hồn, bài tiết .
- Biết được nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể người sẽ chết .
- Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất.
- Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất với môi trường.
2 - Giáo dục:
- Có ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể chống lại bệnh tật.
B. CHUẨN BỊ:
- Hình trang 8,9 SGK.
- Bộ đồ chơi “Ghép chữ vào chỗtrong sơ đồ”
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: (1’)Hát
b. Kiểm tra bài cũ :(4’)
HS trả lời câu hỏi :
- Hằng ngày, cơ thể người cần lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì ?
- Nêu ghi nhớ mà HS ghi nhận được
- Nhận xét cách trả lời của HS, cho điểm.
c. Bài mới :(26’)
Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài mới:
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia quá trình trao đổi chất ở người.
* Cách tiến hành :
Bước 1:GV giao nhiêm vụ
Bước 2: Làm việc theo cặp
- GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV ghi tóm tắt lên bảng.
- GV nói về vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất xảy ra bên trong cơ thể.
Tiểu kết: - Kể tên những biểu hiện bên ngoài và những cơ quan thực hiện quá trình trao đổi chất .
- Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra bên trong cơ thể.
Hoạt động 2:Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người.
* Cách tiến hành
Trò chơi Ghép chữ vào chỗ
trong sơ đồ
Bước 1: GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ đồ chơi
Bước 2: Trình bày sản phẩm
- GV đánh dấu thứ tự xem nhóm nào làm xong trước.
Bước 3:Tổ chức trao đổi: * Điều gì sẽ xảy ra nếu 1 trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động .
Bước 4: Làm việc cả lớp
- GV kết luận như SGK trang 9
Tiểu kết:Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường.
- HS quan sát hình 8 SGK và thảo luận theo cặp:
*Nêu chức năng của từng cơ quan.
*Cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngồi?
- HS thực hiện nhiệm vụ .
- Đại diện một vài cặp trình bày trước lớp kết quả thảo luận của nhóm mình.
-Các nhóm thi nhau lựa chọn các phiếu cho trước để ghép vào chỗ ở sơ đồ cho phù hợp.
-Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình
-Đại diện các nhóm trình bày về mối quan hệ giữa các cơ quan trong cơ thể trong quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường.
4. Củng cố : (3’)
- Kể tên những cơ quan thực hiện quá trình trao đổi chất.
- Nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất.
5. Nhận xét - Dặn dò : (1’)
-Nhận xét lớp.
-Tìm hiểu các cơ quan trên cơ thể người SGK / T8 với mối liên hệ về trao đổi chất.
- Chuẩn bị bài: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn vai trò của chất bột đường
Thứ năm, ngày 30 tháng 8 năm 2012
Thứ sáu, ngày 31 tháng 8 năm 2012
SINH HOẠT CUỐI TUẦN – TUẦN 1
GIÁO VIÊN BỘ MÔN
Trần Thị Điệp
KÝ DUYỆT GIÁO ÁN
KHỐI TRƯỞNG – K4
Nguyễn Thị Thu Vân
File đính kèm:
- GA Tuan 2.doc