Mục tiu: Sau bài học, HS có khả năng:
-Hiểu được những việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.
-Biết được một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi.
-Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện.
II – Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập, Phiếu trị chơi
- Hình minh hoạ trong SGK.
III – Các hoạt động dạy học
27 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 983 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Khoa học - Tuần 9: Phòng tránh tai nạn đuối nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dụng thước kẻ và ê ke để vẽ được một hình vuông biết độ dài một cạnh cho trước.
- HS thực hành vẽ dược hình vuông một cách thành thạo, chính xác.
- Các em có tính cẩn thận, vẽ chính xác các bài tập và trình bày sạch sẽ.
II. Chuẩn bị:- : Bảng phụ vẽ sẵn các hình vuông
III – Các hoạt động dạy học
A. HĐ đầu tiên:
GV chuẩn bị trước trên bảng:
+ Nêu lại cách vẽ HCN?
- GV gọi 2 em lên bảng, mỗi em vẽ một HCN có chiều dài 3cm và chiều rộng 2cm.
Gọi 2 HS lên bảng làm. Cả lớp theo dõi.
HS nhận xét từng bài làm trên bảng
Nhận xét, chấm điểm, tuyên dương hay nhắc nhở HS
B. HĐ dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu giờ học
2. Phát triển các hoạt động:
HĐ1: VẼ HÌNH VUÔNG CÓ CẠNH 3 CM.
- Đưa VD như SGK lên bảng. Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- GV yêu cầu HS dựa vào cách vẽ HCN đã học để vẽ trên nháp, gọi 1 em vẽ trên bảng và nói cách vẽ.
- Yêu cầu HS nêu ý kiến nhận xét bài ở bảng.
* GV kết luận: Vẽ hình vuông cạnh 3cm:
+ Vẽ đoạn thẳng CD = 3cm.
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D và đường thẳng vuông góc với DC tại C. Trên mỗi đường thẳng vuông góc đó lấy đoạn thẳng DA = 3cm, CB = 3cm.
+ Nối A với B ta được hình vuơng.
HĐ2: THỰC HÀNH (18’)
Bài 1: - Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề
- Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
- Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng.
Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu.
- Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp nhìn hình mẫu để vẽ vào giấy ô li.
- Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng.
- GV sửa bài chung cho cả lớp, yêu cầu HS sửa bài nếu sai.
+ Qua hình vẽ giúp HS thấy : Tứ giác nối trung điểm các cạnh của một hình vuông là một hình vuông.
Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào vở, 1 em lên bảng sửa.
- Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng.
- Sửa bài ở bảng
C. HĐ cuối cùng:
- Dặn HS về nhà ơn luyện và chuẩn bị bài mới
- Nhận xét giờ học
IV. Phần bổ sung:
ÂM NHẠC
ƠN TẬP BÀI HÁT : TRÊN NGỰA TA PHI NHANH.
TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 2.(SGK/16,17)
Thời gian dự kiến: 35 phút
I / Mục tiêu:
- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca , bíêt thể hiện tình cảm cũa bài ,
- HS biết hát gõ đệm theo tiết tấu , nhịp , phách, . tập biểu diễn.
- Đọc đúng cao độ , trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 2 : Nắng vàng.
II/ Chuẩn bị:
Nhạc cụ quen dùng : song loan , thanh phách, trống con ,mõ, đàn.
III/ Các hoạt động dạy học:
A. HĐ đầu tiên: HS hát trên ngựa ta phi nhanh- NX,.
B. HĐ dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Phát triển các hoạt động:
HĐ1 : Khởi động : Đ-R-M-F-S-L-S. ( AAAA).
HĐ2 : Ơn bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh
Hs nghe giai điệu bài hát
_ HS hát ơn cả lớp : GV lưu ý sửa sai .
_ HS hát theo dãy tổ , nhĩm.
_ Tập hát đối đáp theo dãy , mỗi dãy hát mội câu
_ HS hát kết hợp gõ đệm các nhạc cụ
_ HS hát nhún theo nhịp, hs biểu diển.
- Gv cho hs tự tìm động tác phụ hoạ cho bài hát
HĐ3: Tập đọc nhạc.số 2
a. Luyện tập cao độ:
- GV đánh đàn: Đồ - Rê – mi – Son :hs đốn nốtnhạc và đọc lên.
- Hs xác định nốt trên khuơng.
- HS đọc nốt theo gv ( kết hợp đọc AAAAA) theo thứ tự đi lên rồi đi xuống: Đơ – Rê – Mi –Son
b. Luyện tập tiết tấu:
- Số chỉ nhịp của bài tiết tấu là bao nhiêu?(2/4)
- Bài tiết tấu cĩ những hìnhnốt gì?( Nốt mĩcđơn, nốt đen , nốt trắng)
- Cĩ thể mời 1hs gõ mẫu.
- Gv gõ mẫu, hs gõ bài tiết tấu.
c. TĐN số 2:Nắng vàng
- Số chỉ nhịp của bài tập đọc nhạc là bao nhiêu?
- Bài TĐN cĩ những hình nốt gì
- HS xác định tên và hình nốt trên khuơng trong bài đọc nhạc.
- Sau đĩ gv cho hs hát xướng âm từng câu , đến hết bài .Lưu ý chỗ luyến :ấm
- Tập ghép lời ca . - Cho hs hát xướng âm kết hợp ghép lời ca.
- HS kết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách
- Hs trả lời câu hỏi 2 sgk/17
C. HĐ cuối cùng
- HS hát lại bài hát Trên ngựa ta phi nhanh
- Về nhà tập hát thêm.
- Tập chép bài TĐN số 2 vào tập chép nhạc
NX tiết học.
IV. Phần bổ sung:
THỂ DỤC
ĐỘNG TÁC CHÂN – TRỊ CHƠI :“NHANH LÊN BẠN ƠI”
Thời gian dự kiến: 35 phút
I – Mục tiêu: (SGV/66)
II – Địa điểm – Phương tiện: (SGV/66)
III – Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung và phương pháp
Định lượng
Đội hình
A- Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân
- Chợi trị chơi: Làm theo hiệu lệnh
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
6 – 10 phút
1 – 2
1 – 2 vịng
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ª
B- Phần cơ bản
a/ Bài thể dục phát triển chung :
- Ôn động tác vươn thở
Động tác này giáo viên cần uốn nắn cho học sinh từng cử động ở mỗi nhịp và hô chậm .
- Ôn động tác tay
Nhịp hô dứt khoát
Giáo viên quan sát và sau đó nhận xét nhấn mạnh khuyết điểm của từng động tác để học sinh chú ý .
- Học động tác chân .:.
Giáo viên thực hiện mẫu động tác ,nhấn mạnh ở những nhịp cần lưu ý . –
-Lần 1 giáo viên thực hiện chậm cho học sinh quan sát ,
-Lần 2 học sinh cùng thực hiện theo .
-Lần 3 tập cùng chiều với học sinh .
Các lần còn lại cho cán sự hô
Sau đó cho học sinh cùng tập theo .
Giáo viên đi quan sát học sinh thực hiện .
-Tâp phối hợp cả 3 động tác. Điều khiển cho cán sự lớp hô .
* Thi đua giữa các tổ với nhau . 1 lần
b/ Trị chơi vận động
Trị chơi: “Nhanh lên bạn ơi”
- GV nêu tên trị chơi. Nhắc HS cách chơi. 1 nhĩm làm mẫu. Chơi thử, chơi chính thức. Phạt những em phạm quy.
- GV quan sát nhận xét, tuyên dương tổ thắng cuộc
18 –22 phút
14 - 15 phút
2 - 3 lần
2 - 3 lần
4 - 5 lần
2-3 lần
ª ª ª ª ª ª
ª ª ª ª ª ª
ª ª ª ª ª ª
ª ª ª ª ª ª
ª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ª
C- Phần kết thúc
- Thực hiện một số động tác thả lỏng
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập và giao bài về nhà
4 – 6 phút
1 – 2
1 – 2
1 – 2
2 – 3
4 hàng dọc
MĨ THUẬT
VẼ TRANG TRÍ: VẼ ĐƠN GIẢN HOA LÁ (SGK/23)
(Thời gian dự kiến: 35 phút)
I - Mục tiêu
- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của hoa lá đơn giản trong trang trí.
- HS biết cách vẽ và vẽ được bơng hoa, chiếc lá đơn giản. Vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích.
- HS yêu thích vẻ đẹp của hoa lá trong thiên nhiên, cĩ ý thức chăm sĩc, bảo vệ cây cối.
II- Đồ dùng dạy học
Chuẩn bị 1 số mẫu vẽ
- Bài vẽ của HS lớp trước.
III- Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu bài mới
HĐ1: QUAN SÁT VÀ NHẬN XÉT
GV dùng tranh ảnh hoặc hoa lá thực, bài trang trí hình vuơng, để HS xem và nhận ra:
+ Tên của bơng hoa, chiếc lá.
+ Hình dáng, đặc điểm của mỗi loại hoa, lá.
+ Màu sắc của mỗi loại hoa, lá
+ Sự khác nhau về hình dáng, màu sắc giữa 1 số bơng hoa, chiếc lá.
+ Kể tên hình dáng, màu sắc của 1 số loại hoa lá khác mà em biết.
HS tự chọn nội dung để vẽ tranh
HĐ2: CÁCH VẼ ĐƠN GIẢN HOA, LÁ
GV cho HS xem bài vẽ hoa, lá của HS các lớp trước.
GV yêu cầu HS quan sát kỹ hoa lá trước khi vẽ
GV gợi ý HS cách vẽ thơng qua hình gợi ý:
+ Vẽ khung hình chung của hoa lá.
+ Ứơc lượng tỉ lệvà vẽ phác các nét chính của hoa lá.
+ Chỉnh sửa hình cho gần với mẫu
+ Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa lá
+ Vẽ màu theo ý thích
HĐ3: THỰC HÀNH
HS làm bài cá nhân vào vở thực hành.
- Trong khi HS vẽ, GV đi từng bàn để quan sát, hướng dẫn thêm cho các em.
GV nhắc HS quan sát kỹ mẫu trước khi vẽ.
- GV theo dõi gợi ý, bổ sung để các em hồn thành bài tập ở lớp
- Khen ngợi HS vẽ nhanh, động viên các em vẽ chậm.
HĐ4: NHẬN XÉT- ĐÁNH GIÁ
GV cùng HS chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp.
Xếp loại, khen ngợi, nhận xét chung.
GV tổng kết, cĩ thể chọn 1 số bài vẽ đẹp làm ĐDDH
Dặn HS về quan sát lọ, hoa, quả và chuẩn bị mẫu cho bài học sau .
Phần bổ sung:
THỂ DỤC
ĐỘNG TÁC LƯNG - BỤNG
TRỊ CHƠI: “ CON CĨC LÀ CẬU ƠNG TRỜI “
Thời gian dự kiến: 35 phút
I – Mục tiêu: (SGV/72)
II – Địa điểm – Phương tiện: (SGV/72)
III – Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung và phương pháp
Định lượng
Đội hình
A- Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học
- Xoay các khớp tay, chân, đầu gối, hơng, vai
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân
- Chợi trị chơi: Tìm người chỉ huy
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát
6 – 10 phút
1 – 2
1 – 2 vịng
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ª
B- Phần cơ bản
a/ Bài thể dục phát triển chung:
- Ôn động tác vươn thở , tay, chân.
Động tác vươn thở, tay , chân . Thực hiện theo sự điều khiển của giáo viên 1 lần sau đó các lần sau cho cán sự hô.
-Cho từng tổ lên trình diễn và các tổ khác nhận xét .
- Học động tác lưng - bụng
+Giáo viên nêu tên động tác sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích động tác cho học sinh nắm và bắt chước .
+ Lần 1: giáo viên thực hiện chậm cho học sinh quan sát
+Lần 2: học sinh cùng thực hiện theo
+Lần 3: tập cung chiều với học sinh . GV hô nhịp cho học sinh thực hiện toàn bộ động tác .
+Lần 4: GV có thể cho cán sự hô để dành thời gian sửa sai cho học sinh .
Chú ý khi tập động tác này chưa yêu cầu học sinh gập thân sâu và chi cần chân thẳng khi gập thân .
*Tâp phối hợp cả 4 động tác : 1-2 lần Điều khiển cho cán sự lớp hô .
+ GV quan sát nhận xét, sửa chữa sai sĩt cho HS
+ Tập trung cả lớp để củng cố
b Trị chơi: Con cĩc là cậu ơng trời
- GV nêu tên trị chơi. Nhắc HS cách chơi. 1 nhĩm làm mẫu. Chơi thử, chơi chính thức. Phạt những em phạm quy. Tuyên dương những em hồn thành vui chơi của mình
18 –22 phút
12 – 14 phút
3 – 4 lần
2x8 nhịp/lần
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ª
ª ª ª ª ª ª
ª ª ª ª ª ª
ª ª ª ª ª ª
ª ª ª ª ª ª
C- Phần kết thúc
- Thực hiện một số động tác thả lỏng
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập và giao bài về nhà
4 – 6 phút
1 – 2
1 – 2
1 – 2
2 – 3
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ª
File đính kèm:
- Giáo án 9.doc