– Mục tiu: Sau bài học, HS có khả năng:
-Học sinh biết một số biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.
-Nêu những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.
-Các em nói ngay với cha mẹn hoặc người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường.
II – Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập, Phiếu trị chơi
- Hình minh hoạ trong SGK.
24 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1034 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Khoa học - Tuần 8: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kể theo trình tự khơng gian.
- 2,3hs thi kể. Cả lớp & gv nhận xét
*HĐ3: Bài tập 3:
- Hs đọc yêu cầu bài. Hs so sánh 2 cách mở đầu đoạn, phát biểu ý kiến.
- Gv nêu nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
C. HĐ cuối cùng:
- 1hs nhắc lại sự khác nhau giữa 2 cách kể chuyện ; trình tự thời gian – khơng gian.
IV.Phần bổ sung :
KHOA H ỌC
ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH (SGK/34)
(Thời gian dự kiến: 35 phút)
I – Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể
-Học sinh biết chế độ ăn uống khi bị bệnh nói chung và bệnh tiêu chảy nói riêng; biết pha dung dịch
ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối.
-Nêu được chế độ ăn uống khi bị bệnh; pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối để chữa bệnh tiêu chảy.
-Các em vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị :
-Giáo viên : Chuẩn bị bài dạy, thuốc ô – rê – dôn, cốc có vạch chia; bảng ghi tình huống, phiếu bốc thăm tình huống(nội dung như sgv).
-Học sinh : Học bài và xem nội dung bài, chuẩn bị bình nước, nắm gạo, muối, chén ăn cơm.
III. Các hoạt động dạy - học :
A.HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN:
Những dấu hiệu nào cho biết khi cơ thể bị bệnh hoạc mắc bệnh?
Khi bị bệnh cần phải làm gì?
B. HĐ DẠY BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài mới:
2.Phát triển các hoạt động:
HĐ1: TÌM HIỂU CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG ĐỐI VỚI NGƯỜI MẮC BỆNH THƠNG THƯỜNG .(12’)
Mục tiêu:
Tác hại của bệnh lây qua đường tiêu hố.
Cách tiến hành
-Yêu cầu hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi, đại diện nhóm trình bày :
+ Khi bị bệnh cần ăn uống như thế nào?
+ Đối với người bệnh nặng nên cho ăn đặc hay loãng? Vì sao?
+ Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn như thế nào?
=>Kết luận :(như mục bĩng đèn chiếu sáng sgk )
HĐ2: THỰC HÀNH PHA DUNG DỊCH Ơ-RÊ-DƠN VÀ CHUẨN BỊ VẬT LIỆU ĐỂ NẤU CHÁO MUỐI.(12’)
Mục tiêu: - HS biết cách pha dung dịch ơ-rê-zơn và nấu cháo muối
Cách tiến hành:
-Yêu cầu hs quan sát tranh và đọc lời thoại trong hình 4, 5 SGK/35.
+ Bác sĩ khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống như thế nào?
=>Kết luận : Người bị bệnh tiêu chảy vẫn phải ăn uống đủ chất, cần uống dung dịch ô-rê-dôn hoặc nước cháo muối.
=>Giảng : Người bị bệnh tiêu chảy vẫn phải ăn uống đủ chất để phòng suy dinh dưỡng, đồng thời cho uống dung dịch ô-rê-dôn hoặc uống nước cháo muối để chống mất nước cho người bệnh.
-Tổ chức thực hành pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối :
+Kiểm tra dụng cụ, phát thuốc và cốc.
+Phân công nhiệm vụ thực hành.
+Hướng dẫn thực hiện : nhóm pha thuốc cần đọc và làm theo hướng dẫn trên gói – nhóm chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối cần quan sát hình 7 trang 35 SGK và làm theo hướng dẫn.
-Yêu cầu hs thực hiện theo nhóm, gv theo dõi, giúp đỡ.
-Yêu cầu đại diện nhóm thực hiện trước lớp kết hợp giảng giải.
HĐ3: XỬ LÝ TÌNH HUỐNG .(8’)
Mục tiêu: - Củng cố bài học cho HS
Cách tiến hành: Làm việc theo nhĩm
-Nêu tình huống, cho hs bốc thăm chọn tình huống cho nhóm.
-Yêu cầu hs thảo luận giải quyết tình huống, tập vai diễn trong nhóm, trình bày trước lớp.
=>Theo dõi, nhận xét, gợi ý cách giải quyết :
1.Cho em bé uống nhiều nước cháo có bỏ muối.
2.Ra hiệu thuốc mua một gói ô-rê-dôn về uống và ăn thêm cháo với một ít muối.
C.HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG:
Nhận xét chung giờ học
Học bài và chuẩn bị bài cũ
IV.Phần bổ sung:
TỐN
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUƠNG GĨC (SGK/ )
Thời gian dự kiến: 40 phút
I/Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hai đường thẳng vuơng gĩc.
2. Kĩ năng : Cĩ biểu tượng về hai đường thẳng vuơng gĩc.
- Biết được hai đường thẳng vuơng gĩc với nhau tạo thành bốn gĩc vuơng cĩ chung đỉnh.
- Biết dùng êke để kiểm tra 2 đường thẳng cĩ vuơng gĩc với nhau hay khơng.
II/Đồ dùng dạy học : Thước êke
III/Các hoạt động dạy học:
*HĐ1: Giới thiệu 2 đường thẳng vuơng gĩc.
- Gv vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng, cho thấy rõ 4 gĩc vuơng.
- Gv kéo dài 2 cạnh BC &DC thành 2 đường thẳng, tơ màu 2 đường thẳng & cho biết 2 đường thẳng BC &DC vuơng gĩc với nhau.
- Cho hs nhận xét : 2 đường thẳng BC &DC tạo thành 4 gĩc vuơng chung đỉnh (Kiểm tra bằng êke).
- Tương tự như SGK.
- Cho hs liên hệ một số hình ảnh cĩ biểu tượng về 2 đường thẳng vuơng gĩc trong thực tế.
*HĐ2: Thực hành : VBT/47
Bài1: Yêu cầu hs dùng ê ke kiểm tra 2 đường thẳng cĩ trong mỗi hình cĩ vuơng gĩc với nhau khơng.
- Hs tự thực hiện, gọi 1 hs nêu miệng.
Bài 2: Yêu cầu hs nêu tên các cặp cạnh vuơng gĩc, 1hs sửa miệng.
Bài 3: 1hs đọc yêu cầu.
Trước hết yêu cầu hs xác định gĩc vuơng trong hình rồi từ đĩ nêu tên từng cặp đoạn thẳng vuơng gĩc với nhau.
Bài 4: Yêu cầu hs nêu tên được các cặp cạnh vuơng gĩc với nhau & nêu tên các cặp cạnh cắt nhau mà khơng vuơng gĩc.
C. HĐ cuối cùng: : Tìm thêm các cặp cạnh vuơng gĩc với nhau trong thực tế
IV.Phần bổ sung:
- Nhấn mạnh 2 đường thẳng cắt nhau & vuơng gĩc với nhaug thì tạo thành 4 gĩc vuơng cĩ chung 1 đỉnh.
ÂM NHẠC
HỌC HÁT BÀI: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH.
NHẠC VÀ LỜI : PHONG NHÃ. (SGK/13)
Thời gian dự kiến: 35 phút
I/ Mục tiêu :
HS biết nội dung bài hát ,cảm nhận tính chất vui tươi và nhữ hình ảnh đẹp, sinh động được thể hiện trong lời ca ,
Hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện tình cảmcủa bài hát .
Qua bài hát , giáo dục hs lịng yêu quê hương , đất nước.
II/ Chuẩn bị:
Nhạc cụ quen dùng, đàn.
III/ Các hoạt động dạy học:
A. HĐ đầu tiên:HS hát Em yêu hồ bình , Bạn ơi lắng nghe .NX,tuyên dương.
B. HĐ dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Học hát Trên ngựa ta phi nhanh
GV ghi bảng - hs nhắc lại.
2.Phát triển các HĐ :
Hoạt động 1:
- GV giới thiệu nội dung bài hát, về nhạc sĩ Phonh Nhã,
- GV hát mẫu.
- HS đọc thầm lời ca .
- HS nghe giai giai điệu bài hát .
- Tập hát từng câu: theo lối mĩc xích.
- Lưu ý sữa sai , nhắc những chỗ lấy hơi: Ngựa, trên, vĩ, lắc , biển ,rừng , đồng, ta, khắp, thăm, Tổ, ta phi, ta, - HS nghe giai điệu bài hát.
- HS hát kết hợp đàn theo dãy , tổ, nhĩm.
Hoạt động 2:
HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp , phác .
HS hát vận động theo nhịp.
Mời hs biểu điễn.
C. HĐ cuối cùng:
- HS hát lại bài hát .
Giáo dục hs biết bảo vệ thiên nhiên.
Trả lời câu hỏi số 1sgk/7
Về nhà rèn hát thêm .
IV. Phần bổ sung:
MĨ THUẬT
TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN CON VẬT QUEN THUỘC (SGK/21)
(Thời gian dự kiến: 35 phút)
I - Mục tiêu
- HS nhận biết được đặc điểm, hình dáng của con vật .
- HS biết cách nặn và nặn được con vật theo ý thích
- HS thêm yêu quý các con vật.
II- Đồ dùng dạy học
Chuẩn bị 1 số mẫu các con vật quen thuộc
- Bài nặn của HS lớp trước.
III- Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu bài mới
HĐ1: QUAN SÁT VÀ NHẬN XÉT
GV dùng hình ảnh các con vật để HS xem và trả lời câu hỏi:
+ Đây là con vật gì?.
+ Hình dáng, đặc điểm của mỗi con vật.
+ Màu sắc của mỗi con vật
+ Sự khác nhau về hình dáng, màu sắc giữa 1 số con vật
+ Em sẽ nặn con vật nào?
+ Hãy miêu tả hình dáng, đặc điểm và màu sắc của con vật mà em định nặn
HS tự chọn nội dung để vẽ tranh
GV bổ sung
HĐ2: CÁCH NẶN CON VẬT
GV cho HS xem bài nặn của HS các lớp trước.
GV yêu cầu HS quan sát kỹ trước khi nặn
GV dùng đất nặn mẫu và yêu cầu HS chú ý quan sát cách nặn mẫu của GV:
+ Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại:
Nặn các bộ phận chính của con vật
Nặn các bộ phận khác
Ghép dính các bộ phận
Tạo dáng và sửa chữa hồn chỉnh con vật
+ Nặn con vật với các bộ phận chính từ một thỏi đất sau đĩ thêm các chi tiết cho sinh động
GV cĩ thể bố trí thời gian để nặn mẫu thêm 1 số con vật khác cho HS quan sát
Cần chú ý các thao tác ghép dính các bộ phận, sửa chữa tạo dáng để con vật nhìn sinh động hơn
HĐ3: THỰC HÀNH
HS làm bài nặn theo nhĩm.
- Trong khi HS nặn, GV đi từng bàn để quan sát, hướng dẫn thêm cho các em.
- GV theo dõi gợi ý, bổ sung để các em hồn thành bài tập ở lớp
- Khen ngợi, động viên các em
- Nhắc HS khi nặn, nên giữ vệ sinh lớp học.Nặn xong nhớ rửa tay sạch sẽ.
HĐ4: NHẬN XÉT- ĐÁNH GIÁ
GV cùng HS chọn 1 số bài nặnđẹp, chưa đẹp.
Xếp loại, khen ngợi, nhận xét chung.
GV tổng kết, cĩ thể chọn 1 số bài nặn đẹp làm ĐDDH
Dặn HS quan sát hoa, lá chuẩn bị cho bài học sau .
Phần bổ sung:
THỂ DỤC
KIỂM TRA: QUAY SAU, ĐI ĐỀU VỊNG PHẢI, VỊNG TRÁI,
ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP
Thời gian dự kiến: 35 phút
I – Mục tiêu: (SGV/66)
II – Địa điểm – Phương tiện: (SGV/66)
III – Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung và phương pháp
Định lượng
Đội hình
A- Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân
- Chợi trị chơi: Làm theo hiệu lệnh
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
6 – 10 phút
1 – 2
1 – 2 vịng
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ª
B- Phần cơ bản
a/ Kiểm tra đội hình đội ngũ
- Quay sau, đi đều vịng phải, vịng trá, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
* Cách đánh giá : theo mức độ thực hiện từng động tác của từng HS
-Hồn thành tốt : Thực hiện đúng động tác theo đúng khẩu lệnh .
-Hồn thành : Thực hiện đúng động tác theo đúng khẩu lệnh, cĩ thể bị mất thăng băng đơi chút khi thực hiện động tác quay sau nhưng thứ tự các cử động của đơng tác vẩn thực hiện được .
-Chưa hồn thành : Làm động tác khơng đúng với khẩu lệnh của giáoi viên, lúng túng khơng biết làm động tác .
Lưu ý: Đối với học sinh chưa hồn thành giáo viên cần cho tập luyện thêm để kiểm tra lại lần sau để đạt yêu cầu .
g/ Trị chơi vận động
Trị chơi: “Ném trúng đích”
- GV nêu tên trị chơi. Nhắc HS cách chơi. 1 nhĩm làm mẫu. Chơi thử, chơi chính thức. Phạt những em phạm quy.
- GV quan sát nhận xét, tuyên dương tổ thắng cuộc
18 –22 phút
14 - 15 phút
4 – 5 phút
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªª
ª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
C- Phần kết thúc
- Thực hiện một số động tác thả lỏng
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập và giao bài về nhà
4 – 6 phút
1 – 2
1 – 2
1 – 2
2 – 3
4 hàng dọc
File đính kèm:
- Giáo án 8.doc