Giáo án lớp 4 - Kể chuyện - Tiết 20 : Kể chuyện đã nghe, đã đọc

Dựa vào gợi ý trong SGK , chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài.

 - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn tuyện) đã kể.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Một số truyện viết về những người có tài.

 - Giấy khổ to viết dn ý kể chuyện.

 - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

 - Thực hnh giao tiếp , cng tham gia.

VI. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc37 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 825 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 - Kể chuyện - Tiết 20 : Kể chuyện đã nghe, đã đọc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, cây cối xanh tươi, không gian thoáng đãng + Hình cho biết nơi có không khí bị ô nhiễm: Hình 1: nhiều ống khói nhà máy đang nhả những đám khói đen trên bầu trời, những lò phản ứng hạt nhân đang nhả khói; Hình 3: cảnh ô nhiễm do đốt chất thải ở nông thôn; Hình 4: cảnh đường phố đông đúc, nhiều ô to, xe máy đi lại xả khí thải và tung bụi, nhà cửa san sát, phía xa nhà máy đang hoạt động nhả khói trên bầu trời. - GV yêu cầu HS nhắc lại một số tính chất của không khí, từ đó rút ra nhận xét, phân biệt không khí sạch và không khí bẩn. Kết luận : - Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị, chỉ chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với một tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khoẻ con người. - Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa một trong các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hại cho sức khoẻ con người và các sinh vật khác. * Hoạt động 2: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí - GV yêu cầu HS liên hệ thực tế và phát biểu: nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm ? Kết luận : Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm: - Do bụi: bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người (bụi nhà máy, xe cộ, bụi phóng xạ, bụi than, xi măng) - Do khí độc: sự lên men thối của xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu, xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hoá học. - Không khí ô nhiễm cũng làm ảnh hưởng đến nguồn . Vì vậy chúng ta cần bảo vệ bầu không khí trong sạch. * Hoạt động nối tiếp: - HS nhắc lại nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm. - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Chuẩn bị bài: Bảo vệ bầu không khí trong sạch - HS trả lời - HS nhận xét - HS quan sát tranh và thảo luận câu hỏi theo cặp - HS trình bày kết quả làm việc - HS nêu - HS nhận xét - HS thảo luận phát biểu - Cả lớp bổ sung - Vài HS nhắc lại - HS trả lời KẾ HOẠCH BÀI HỌC KHOA HỌC TIẾT 40 : BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH I. MỤC TIÊU : - Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch : thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây, II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Sưu tầm các tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường không khí. III. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ năng trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Kĩ năng lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí. IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Quan sát, hợp tác nhóm, điều tra. V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra :Không khí bị ô nhiễm - Nêu những nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm ? ( Do bụi: bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người (bụi nhà máy, xe cộ, bụi phóng xạ, bụi than, xi măng) - Do khí độc: sự lên men thối của xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu, xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hoá học ) - GV nhận xét, chấm điểm 2. Bài mới : * Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch - Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 80,81 SGK và trả lời câu hỏi - Làm việc cả lớp - GV gọi 1 số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp : (Những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch được thể hiện qua các hình vẽ: Hình 1: các bạn vệ sinh lớp học để tránh bụi. Hình 2: vứt rác vào thùng có nắp đậy để tránh bốc mùi hôi thối và khí độc. Hình 3: nầu ăn bằng bếp cải tiến tiết kiệm củi, khói và khí thải theo ống bay lên cao, tránh cho người đun bếp hít phải Hình 5: trường học có nhà vệ sinh hợp quy cáchgiúp - HS đi đại tiện và tiểu tiện đúng nơi quy định và xử lí phân tốt không gây ô nhiễm môi trường Hình 6: cảnh thu gom rác ở thành phố làm đường phố sạch đẹp, tránh bị ô nhiễm môi trường. Hình 7: trồng cây gây rừng là biện pháp tốt nhất để giữ cho bầu không khí trong sạch. + Việc không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch được thể hiện qua các hình: Hình 4: nhóm bếp than tổ ong gây ra nhiều khói và khí thải độc hại - Liên hệ bản thân, gia đình HS đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch Kết luận : Chống ô nhiễm không khí bằng cách: - Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí. - Giảm lượng khí thải độc hại của xe co 1động cơ chạy bằng xăng, dầu và của nhà máy, giảm khói đun bếp, - Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giữ cho bầu không khí trong lành - Cần phải bảo vệ bầu khí quyển trong lành. * Hoạt động nối tiếp: - HS nhắc lại mục Bạn cần biết trang 81 SGK - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Chuẩn bị bài: Aâm thanh HS trả lời HS nhận xét - HS quan sát và thảo luận câu hỏi theo cặp - Một số HS trình bày kết quả làm việc. - Cả lớp nhận xét bổ sung - HS liên hệ bản thân , phát biểu - Cả lớp nhận xét - HS nhắc lại kết luận - 2 HS nhắc lại KẾ HOẠCH BÀI HỌC ĐẠO ĐỨC TIẾT 20 : KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( TIẾP THEO ) I. MỤC TIÊU : - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Đĩng vai, kể chuyện VI. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H S * Hoạt động 1 : Đóng vai ( Bài tập 4 ) - Chia lớp thành 4 nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai một tình huống trong bài tập ở SGK. - HS thảo luận nhĩm đĩng vai - GV phỏng vấn các HS đóng vai . + Thảo luận lớp : - Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ? - Em thấy như thế nào khi ứng xử như vậy ? + Kết luận về cách ứng xử phù hợp cho mỗi tình huống . * Hoạt động 2 : Trình bày sản phẩm ( Bài tập 5 , 6 SGK ) - GV nhận xét chung . => Kết luận chung ø - HS đọc ghi nhớ * Hoạt động nối tiếp: - Thực hiện các việc làm kính trọng và biết ơn người lao động. - Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK - Chuẩn bị : Lịch sự với mọi người . - HS thảo luận nhóm và chuẩn bị đóng vai. - Đại diện từng nhóm lên đóng vai . Cả lớp trao đổi , nhận xét . - HS trình bày sản phẩm của mình. - Cả lớp nhận xét. KẾ HOẠCH BÀI HỌC KĨ THUẬT TIẾT 20: VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA I.MỤC TIÊU: - Biết đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sĩc rau, hoa. - Biết cách sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hạt giống, một số loại phân hĩa học, phân vi sinh, cuốc cào, dầm xới, bình cĩ vịi sen, bình xịt nước. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Quan sát, hợp tác nhĩm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H S Kiểm tra : Kiểm tra ghi nhớ và dụng cụ. 2. Bài mới: * Giới thiệu đề bài và ghi bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng hoa, rau - Yêu cầu HS đọc phần 1 trong SGK /46 - Tác dụng của những vật liệu cần thiết được sử dụng khi trồng rau, hoa.? GV nhận xét chốt lại : + Muốn gieo trồng bất cứ một loại cây nào, trước hết phải cĩ hạt giống (hoặc cây giống), khơng cĩ hạt giống, cây giống thì khơng thể tiến hành trồng trọt được. Cần chọn hạt giống (cây giống) tốt. Cĩ nhiều loại hạt giống rau, hoa khác nhau. Mỗi loại hạt giống cĩ kích thước, hình dạng khác nhau (GV giới thiệu một số mẫu hạt giống đã chuẩn bị để HS quan sát. + Cây cần dinh dưỡng để lớn lên, ra hoa, kết quả. Phân bĩn là nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây. Cĩ nhiều loại phân bĩn. Sử dụng loại phân bĩn nào và sử dụng như thế nào cịn tuỳ thuộc vào loại cây rau, hoa chúng ta trồng (GV nêu một số ví dụ và giới thiệu một số mẫu phân bĩn đã chuẩn bị). + Nơi nào cĩ đất trồng, nơi đĩ cĩ thể trồng được cây rau hoặc cây hoa. Trong điều kiện khơng cĩ vườn, ruơng, chúng ta cĩ thể cho đất vào những dụng cụ như châu, thùng, xơ, hộp gỗ, để trồng rau hoặc hoa. *Kết luận:Các vật liệu cần thiết được sử dụng khi trồng rau, hoa là hật giống, phân bĩn, đất trồng. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sĩc rau, hoa. GV hướng dẫn HS đọc mục 2 trong SGK và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về đặc điểm hình dạng, cấu tạo, cách sử dụng một số dụng cụ thường dùng để trồng và chăm sĩc rau, hoa. Sau đĩ nhận xét và giới thiệu từng dụng cụ Ví dụ: + Tên dụng cụ : Cái cuốc. + Cấu tạo : Cĩ hai bộ phận là lưỡi cuốc và cán cuốc. + Cách sử dụng : Một tay cầm gần giữa cán, khơng cầm gần lưỡi cuốc quá (vì sẽ khĩ cuốc), tay kia cầm gần phía đuơi cán. - GV bổ sung : Trong sản xuất nơng nghiệp người ta cịn sử dụng các cơng cụ khác như cày, bừa, máy cày, máy bừa, máy làm cỏ, hệ thống tưới nước bằng máy phun mưa, giúp cho cơng việc lao động nhẹ nhàng hơn, nhanh hơn và năng suất lao động cao hơn. * Hoạt động nối tiếp : - HS nêu phần ghi nhớ - GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập . - Chuẩn bị bài sau:Điều kiện ngoại cảnh của cây rau hoa. - HS Nhắc lại -HS đọc SGK -HS trả lời - Cả lớp nhận xét - HS quan sát hạt giống, cây giống. - HS dọc mục 2 trả lời câu hỏi - Cả lớp nhận xét bổ sung - HS quan sát một số dụng cụ - HS nhắc lại

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 20 KNS NL GT.doc
Giáo án liên quan