Giáo án lớp 4 học kì 1

Tuần 1

Tập đọc

 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I- MỤC TIÊU

- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).

- Hiểu nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu.

- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK .Câu hỏi 4 không hỏi ý 2 )

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa SGK.

- Tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí – Tô Hoài.

 

doc290 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 897 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 học kì 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ốc thăm chọn bài. - Yêu cầu HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc. - GV nhận xét, cho điểm. 2.2. Bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS đặt câu với những từ ngữ thích hợp để nhận xét về các nhân vật. - Yêu cầu HS nối tiếp đọc những câu văn đã đặt. - GV nhận xét, cho điểm. Bài tập 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS xem lại bài Tập đọc Có chí thì nên, nhớ lại các thành ngữ, tục ngữ đã học, đã biết. - Yêu cầu HS viết nhanh vào vở những thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyến khích, khuyên nhủ bạn phù hợp với từng tình huống. - Yêu cầu HS trình bày kết quả. a) Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao? b) Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn? c) Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác? - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Thực hiện. - Đọc. - Trả lời. - Đọc. - Đặt câu. - Đọc. - Đọc. - Thực hiện. - Viết vào vở . - Theo dõi. - Trình bày. + Có chí thì nên. + Có công mài sắt, có ngày nên kim + Người có chí thì nên Nhà có nền thì vững. + Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo. + Lửa thử vàng, gian nan thử sức. + Thất bại là mẹ thành công. + Thua keo này, bày keo khác. + Ai ơi đã quyết thì hành Đã đan thì lận tròn vành mới thôi. + Hãy lo bền chí câu cua Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai. ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I TIẾT 3 I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. 2. Kĩ năng - Nắm được kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền. 3. Thái độ - Tự giác ôn tập. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: SGK Tiếng Việt 4. III. Các hoạt động dạy học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 30' 3’ 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS ôn tập 2.1. Kiểm tra Tập đọc và HTL - Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. - Yêu cầu HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc. - GV nhận xét, cho điểm. 2.2. Bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS đọc thầm truyện Ông Trạng thả diều. - Yêu cầu HS nhắc lại 2 cách mở bài trong SGK. - Yêu cầu HS nhắc lại 2 cách kết bài. - Yêu cầu mỗi HS viết phần mở bài gián tiếp, phần kết bài mở rộng cho câu chuyện về ông Nguyễn Hiền. - Gọi HS nối tiếp đọc bài. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Thực hiện. - Đọc. - Trả lời. - Đọc. - Đọc thầm. - Nhắc lại: + Mở bài trực tiếp: kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện. + Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể. - Nhắc lại: + Kết bài mở rộng: sau khi cho biết kết cục của câu chuyện, có lời bình luận thêm về câu chuyện. + Kết bài không mở rộng: chỉ cho biết kết cục câu chuyện, không bình luận gì thêm. - Viết bài. - Đọc bài. ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I TIẾT 4 I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. 2. Kĩ năng - Nghe – viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đôi que đan). 3. Thái độ - Tự giác ôn tập. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: SGK Tiếng Việt 4. III. Các hoạt động dạy học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 30' 3’ 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS ôn tập 2.1. Kiểm tra Tập đọc và HTL - Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. - Yêu cầu HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc. - GV nhận xét, cho điểm. 2.2. Bài tập 2 - Gọi HS đọc toàn bài thơ Đôi que đan. - Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ, chú ý những từ ngữ dễ viết sai. - Nêu nội dung của bài thơ. - Yêu cầu HS gấp SGK, GV đọc từng câu cho HS viết. - GV thu, chấm, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Đọc. - Thực hiện. - Trả lời. - Đọc. - Đọc thầm và tìm các từ ngữ. - Nêu: Từ hai bàn tay của chị của em, những mũ, khăn, áo của bà, của bé, của mẹ cha dần hiện ra. - Viết bài. ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I TIẾT 5 I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. 2. Kĩ năng - Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học: Làm gì? Thế nào? Ai? 3. Thái độ - Tự giác ôn tập. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: SGK Tiếng Việt 4. III. Các hoạt động dạy học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 30' 3’ 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS ôn tập 2.1. Kiểm tra Tập đọc và HTL - Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. - Yêu cầu HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc. - GV nhận xét, cho điểm. 2.2. Bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn đã cho. Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm. - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét, chốt lại. a) Các danh từ, động từ, tính từ tròn đoạn văn. b) Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Thực hiện. - Đọc. - Trả lời. - Đọc. - Tìm và đặt câu. - Trình bày. + Danh từ: buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu Dí, Phù Lá. + Động từ: dừng lại, chơi đùa. + Tính từ: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ. + Buổi chiều, xe làm gì? + Nắng phố huyện thế nào? + Ai đang chơi đùa trước sân? ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I TIẾT 6 I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. 2. Kĩ năng - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng. 3. Thái độ - Tự giác ôn tập. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: SGK Tiếng Việt 4. III. Các hoạt động dạy học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 30' 3’ 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS ôn tập 2.1. Kiểm tra Tập đọc và HTL - Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. - Yêu cầu HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc. - GV nhận xét, cho điểm. 2.2. Bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS thực hiện từng yêu cầu: a) Quan sát một đồ dùng học tập, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. + Xác định yêu cầu của đề? - Gọi HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật trong SGK. - Yêu cầu HS chọn một đồ dùng học tập để quan sát và ghi kết quả quan sát vào vở sau đó chuyển thành ý. - Gọi HS trình bày dàn ý trên bảng. b) Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng. - Yêu cầu HS viết bài vào vở. - Gọi HS nối tiếp đọc bài viết của mình. - GV nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Thực hiện. - Đọc. - Trả lời. - Đọc. - Theo dõi. + Đây là văn dạng miêu tả đồ vật cụ thể của em. - Đọc. - Thực hiện. - 1 HS lên bảng. - Viết bài. - Đọc. ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I TIẾT 7 Kiểm tra ĐỌC – HIỂU, LUYỆN TỪ CÀ CÂU I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định HKI; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. 2. Kĩ năng - Trả lời được các câu hỏi theo nội dung đoạn văn đã cho trước. 3. Thái độ - Tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: SGK Tiếng Việt 4. III. Các hoạt động dạy học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 30' 3’ 1. Giới thiệu bài 2. HS làm bài kiểm tra - GV phát đề kiểm tra cho từng HS. - Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài, cách làm bài (khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc đánh dấu X vào ô trống). - Yêu cầu HS đọc kĩ bài văn, thơ trong khoảng 15 phút. - HS khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng trong giấy kiểm tra để trả lời câu hỏi. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận đề. - Theo dõi. - Thực hiện. - Làm bài. B- Câu trả lời đúng nhất: + Câu 1: c) Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã còng. + Câu 2: a) Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, giục cháu vào nhà cho khỏi nắng, giục cháu đi rửa mặt rồi nghỉ ngơi. + Câu 3: c) Có cảm giác thong thả, bình yên, được bà che chở. + Câu 4: c) Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, luôn yêu mến, tin cậy bà và được bà săn sóc, yêu thương. C- Câu trả lời đúng: + Câu 1: b) Hiền từ, hiền lành. + Câu 2: b) Hai động từ (trở về, thấy); hai tính từ (bình yên, thong thả). + Câu 3: c) Dùng thay lời chào. + Câu 4: b) Sự yên lặng. ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I TIẾT 8 Kiểm tra CHÍNH TẢ – TẬP LÀM VĂN I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt giữa HKI: Nghe – viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi). 2. Kĩ năng - Tả được một đồ dùng học tập hoặc đồ chơi mà em yêu thích. 3. Thái độ - Tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: SGK Tiếng Việt 4. III. Các hoạt động dạy học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 30' 3’ 1. Giới thiệu bài 2. Kiểm tra 2. 1. Phần Chính tả - GV chọn một đoạn văn xuôi hoặc thơ có tốc độ dài khoảng 70 chữ, viết trong thời gian khoảng 10 phút. 2. 2. Phần Tập làm văn - Yêu cầu HS tả một đồ dùng học tập hoặc đồ chơi mà em yêu thích. - GV thu, chấm bài. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - HS viết bài. - Viết bài.

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4(2).doc
Giáo án liên quan