Giáo án Lớp 4 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thảo

I/ Mục tiêu:

-Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.

-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp; ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.

-Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn.( TLđược các câu hỏi trong SGK) HSK-G giải thích được vì sao lựa chọn danh hiệu của Dế Mèn ?

KNS:Cảm thổng; xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân.

II / Đồ dung dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 15 SGK

III/ Hoạt động dạy học:

 

doc20 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 551 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thảo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đẹp, bản sắc của dân tộc, của ông cha ta - Đoạn thơ ca ngợi truyện cổ đề cao lòng nhân hậu, ăn ở hiền lành - Học thầm, đọc thuộc - HS thi đọc Luyện tập toán: HÀNG & LỚP I/ Mục tiêu: - Củng cố hàng và lớp II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò * HĐ1: Cho HS nêu lại các hang của lớp đơn vị, lớp nghìn * HĐ2: luyện tập Bài 1: Viết vào chỗ chấm a) Trong số 876325 chữ số 3 ở hàng, lớp b) Trong ssố 678387, chữ số 6 ở hàng, lớp c) Trong số 875321, chữ số 5 ở hàng, lớp Bài 2: Nêu giá trị của chữ số 2 trong mỗi số sau: 543216; 254316; 123456; 654321 Bài 3: Viết số thành tổng 73541 = 90025 = * HĐ3: Chấm bài, nhận xét, chữa bài Nhận xét tiết học. - HS nêu - HS làm bài vào vỡ - Hàng trăm - lớp đơn vị - Hàng trăm nghìn - lớp nghìn - Hàng nghìn - lớp nghìn 200; 200000; 20000; 20 70000+3000+500+40+1 90000+20+5 Tập làm văn: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I/ Mục tiêu: - Hiểu được hành động nhân vật thể hiện tính cách nhân vật;nắm được cách kể hành động của nhân vật(ND ghi nhớ) -Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật,bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước sau để thành câu chuyện II/ Đồ dung dạy học: - Giấy khổ to kẻ sẵn và bút dạ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi 2. Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: nêu mục đích 2.2 Nhận xét: Yêu cầu 1:- Gọi HS đọc truyện - GV đọc diễn cảm Yêu cầu 2: - Chia HS thành nhóm nhỏ,phát giấy bút, thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu - Hỏi: thế nào là ghi lại vắn tắt? Yêu cầu 3:- Hành động của cậu bé kể theo thứ tự nào? Lấy dẫn chứng để minh hoạ? - Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều gì? 2.3 Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ 2.4 Luyện tập - Gọi HS đọc bài tập, - BT yêu cầu gì? - Yêu cầu HS thảo luận để làm bài tập. Lên bảng gắn tên NV phù hợp với HĐ - Gọi HS kể lại câu chuyện theo dàn ý 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - 2 HS trả lời câu hỏi 2 HS khá đọc nối tiếp nhau - Lắng nghe - Chia nhóm, nhận ĐDHT, thảo luận, hoàn thành phiếu - Là ghi những ND chính, quan trọng - HS nối tếp nhau trả lời đến khi có kết luận chính xác - Cần chú ý chỉ kể hành động của nhân vật 3 đến 4 HS đọc thành tiếng phần ghi nhớ - 2 HS nối tiếp nhau đọc - Yêu cầu diền đúng tên NV - Thảo luận cặp đôi 2HS thi làm nhanh trên bảng - 3 đến 5 HS kể lại câu chuyện Thứ năm ngày 29 tháng 8 năm 2013 Toán SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ I/ Mục tiêu - So sánh các số có nhiều chữ số.Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá 6 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn. II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A. Bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu 2. Hướng dẫn so sánh các số có nhiều chữ số: a) So sánh các số có số chữ số khác nhau: b) so sánh các số có số chữ số bằng nhau: - GV ghi số lên bảng - Cho HS tự so sánh => KL 3. Luyện tập: Bài 1:- GV yêu cầu HS tự làm bài - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của một số HS - GV yêu cầu HS giải thích cách điền dấu ở 2 đến 3 trường hợp Bài 2: -Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét và cho điểm Bài 3:- Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì? - Để xắp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì? - Yêu cầu HS so sánh và tự sắp xếp các số Bài 4:HS K-G - Yêu cầu HS mở SGK và đọc nội dung BT4 4. Củng cố dặn dò: - Nêu cách so sánh các số có nhiều chữ số. - Nhận xét tiết học. - Nghe GV giới thiệu bài Nêu: 99578 < 100000 - Vì 99578 chỉ có 5 số còn 100000 có 6 số - Nhắc lại kết luận HS nêu yêu cầu - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột, HS cả lớp làm bài vào VBT - Nhận xét - Chép lại các số trong bài vào vở rồi khoanh tròn vào số lớn nhất - Sắp xếp các số đã cho theo thứ tự - Phải so sánh các số với nhau - HS làm bài vào vở, nêu kết quả. - Em khác nhận xét. Luyện từ và câu: DẤU HAI CHẤM I/ Mục tiêu: - Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm trong câu(ND ghi nhớ) -Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm(BT 1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn (BT 2) II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 2 HS đọc các từ ngữ đã tìm ở bài 1 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Tìm hiểu ví dụ: - Gọi HS đọc yêu cầu Trong câu văn dấu hai chấm có tác dụng gì? Nó dùng phối hợp với dấu câu nào? - KL: (như SGK) * Ghi nhớ: 2.3 Luyện tập: Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu và ví dụ - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về tác dụng của mỗi dấu hai chấm trong từng câu văn - Gọi HS sữa bài và nhận xét - Nhận xét câu trả lời của HS Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu - Hỏi: Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật có thể phối hợp với dấu nào? Còn khi nó dung để giải thích thì sao? - Yêu cầu HS viết đoạn văn - Nhận xét cho điểm những HS viết tốt và giải thích đúng 3. Cũng cố dặn dò: - Nêu yacs dụng của dấu hai chấm. - Nhận xét tiết học. - 2 HS đọc(mỗi HS đọc 1 bài) - Lắng nghe - Đọc yêu cầu trong SGK - Đọc thầm, tiếp nối trả lời khi có câu trả lời đúng: Dấu 2 chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ *1 HS đọc to,cả lớp đọc nhỏ - 2 HS đọc to trước lớp - Thảo luận cặp đôi - Tiếp nối nhau trả lời và nhận xét khi có câu trả lời đúng - 1 HS đọc to yêu cầu SGK - Khi dấu 2 chấm dung để dẫn lời nhân vật có thể dung phối hợp vớu dấu ngoặc kép hoặc khi xuống dòng phối hợp với dấu gạch đầu dòng - Khi dung để giải thích nó không cần dung phối hợp với dấu nào cả; - Viết đoạn văn Thứ sáu ngày 30 tháng 8 năm 2013 Toán: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I/ Mục tiêu: -Nhận biết hàng triệu,hàng chục triệu,hàng trăm triệu và lớp triệu -Biết viết các số đến lớp triệu II/ Đồ dùng dạy học: Bảng các lớp hang kẻ sẵn trên bảng phụ- II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: nêu yêu cầu 2.2 Giới thiệu hang triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu: 2.3 Các số tròn triệu từ 1 000 000 đến 10 000 000 (BT1) Hỏi:1 triệu thêm 1 triệu là mấy triệu 2 1 Cứ như vậy cho dến 10 triệu 2.4 Các số tròn chục triệu từ 10000 000 dến 100 000 000 (BT2) - 1 chục triệu thêm 1 chục triệu là mấy triệu - 2 chục triệu thêm 1 chục triệu là mấy triệu Cứ như vậy cho đến 10 triệu 2.5 Luyện tập Bài 1: Bài 2: Bài 3:-Cột 1(HS K-G) Cột 2: Bài 4LHS K-G) Yêu cầu HS đọc đề bài - Bạn nào có thể viết được số ba trăm mười hai triệu? - Yêu cầu HS tịư làm tiếp phần còn lại của bài 3. Củng cố dặn dò: - Lớp triệu gồm những hàng nào ? - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe - HS nghe giảng - Là 2 triệu - Là 3 triệu - Là 2 chục triệu - Là 3 chục triệu HS đếm HS điền số - 2 HS lần lược thực hiện yêu cầu. VD: chỉ vào số 50000 và đọc năm mươi nghìn có 4 chữ số 0 - Cả lớp theo dõi nhận xét - Đọc thầm tìm hiểu đề bài - HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vài giấy nháp: 312000 000 Tập làm văn: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/ Mục tiêu: - Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật(ND Ghi nhớ) - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1,mục III); kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên(BT2). *KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin; tư duy sáng tạo. II.Chuẩn bị: Vở bài tập III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài 2.2 Nhận xét: - Yêu cầu HS đọc đoạn văn - Chia nhóm HS phát phiếu và bút dạ cho HS. Yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu - Gọi các nhóm lên dán phiếu và trình bày 2.3 Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ 2.4 Luyện tập: Bài 1:- Yêu cầu HS đọc bài - Goi HS lên bảng dung phấn màu gạch chân những chi tiết miêu tả đặc điêmr ngoại hình? - Gọi HS nhận xét, bổ sung Bài 2:- - Yêu cầu HS tự làm bài. 3. Củng cố dặn dò:-Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những gì? Tại sao khi tả ngoại hình chỉ nên tả những đặc điểm tiêu biểu ? - Lắng nghe - 3 HS tiếp nối nhau đọc - Làm việc trong nhóm - 2 nhóm cử đại diện trình bày - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - 2 HS nối tiếp nhau đọc và đoạn văn - Đọc thầm và dung bút chì gạch chân dưới những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình - Nhận xét bổ sung bài của bạn - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - Quan sát tranh minh hoạ - Lắng nghe Quan sát tranh minh hoạ truyện thơ Nàng tiên Ốc - HS tự làm bài - 3 đến 5 HS thi kể - Vài em trả lờ SINH HOẠT LỚP: (Tuần 2) I/ Các tổ trưởng nhận xét hoạt động tuần 2: II.các lớp phó bổ sung III.Lớp trưởng nhận xét chung, cho điểm xếp loại từng tổ. IV.Ý kiến GVCN: Nề nếp lớp tương đối ổn định Vệ sinh lớp học sạch sẽ - Trang phục gọn gàng. Học tập: + Đa số các em có đủ sách vỡ và đồ dung học tập tốt + Một số em làm bài còn chậm, quên sách vở V.Kế hoạch tuần 3: Tiếp tục ổn định nề nếp lớp Vệ sinh lớp học Chú ý làm vệ sinh khu vực đúng thời gian qui định. Đi học mang đủ sách, vở. Giữ gìn sách vở .vệ sinh cá nhân. VI.Sinh hoạt văn nghệ: Trò chơi. ************** ATGT: TÌM HIỂU NỘI DUNG BIẺN BÁO MỚI I. Mục tiêu: - Nắm vững các loại biển mới. - Nêu được ý nghĩa của từng loại biển báo mới. - GD ý thức chấp hành luật giao thông. II. Chuẩn bị: -Các loại biển báo mới. III. HĐ dạy và học: HĐ thầy HĐ trò A.KT: -Nêu tên các loại biển báo. - Nêu ý nghĩa 1 loại biển báo mà em đã học. B. Bài mới: GT: a. Ôn tập: - HD giới thiệu biển báo đã học và nêu ý nghĩa của từng lại biển báo đó. b. Tìm hiểu từng loại biểnbáomới: - Thực hành biển báo mới C.Củng cố, dặn dò: - Nêu lại tác dụng của từng loại biển báo mới. -Lưu ý HS cần phải luôn có ý thức chấp hành luật giao thông. - Nhận xét tiết học. - 2 em lên bảng. - Lần lượt đưa biển báo giới thiệu và nêu ý nghĩa. - Cả lớp nhận xét. -Chú ý nêu rõ đặc điểm từng hình - HĐN6: Tìm hiểu cấu tạo, nội dung , ý nghĩa của từng loại biển báo. - 2 nhóm, mỗi nhóm 5 em (Một nhóm tham gia giao thông , một nhóm điều khiển biển báo ( đổi cho nhau).

File đính kèm:

  • docGA Thao 4B 20132014Tuan 2.doc
Giáo án liên quan