Giáo án lớp 4 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 8 - Trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai

- Hiểu được nội dung bài thơ

- Đọc trơn, trôi chảy toàn bài, đọc đúng nhịp thơ

Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp

- Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn

I- Đồ dùng dạy học.

- Tranh minh họa

III – Các họat động dạy học

1 - Bài cũ:

 Gọi 2 nhóm HS phân vai đọc 2 màn kịch Ở Vương quốc Tương Lai và trả lời các câu hỏi trong nội dung bài

2 – Bài mới:

a- Giới thiệu bài: Chúng ta hãy đọc xem các bạn nhỏ ước mơ gì?

b- Các họat động dạy học chủ yếu

 

doc104 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1494 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 8 - Trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớng dẫn HS kết hợp đọc nội dung của mục 2, 3 và quan sát H.3, H.4 SGK và tranh quy trình để trả lời và thực hiện thao tác. -Nhận xét chung và hướng dẫn thao tác khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. Khâu lược thì thực hiện ở mặt trái mảnh vải. Khâu viền đường gấp mép vải thì thực hiện ở mặt phải của vải( HS có thể khâu bằng mũi đột thưa hay mũi đột mau). -GV tổ chức cho HS thực hành vạch dấu, gấp mép vải theo đường vạch dấu. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. Chuẩn bị tiết sau. -Chuẩn bị đồ dùng học tập - HS quan sát và trả lời. -HS quan sát và trả lời. -HS đọc và trả lời. -HS thực hiện thao tác gấp mép vải. -HS lắng nghe. -HS đọc nội dung và trả lời và thực hiện thao tác. -Cả lớp nhận xét. -HS thực hiện thao tác. * Hoạt động 3: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải -GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải. -GV nhận xét, sử dụng tranh quy trình để nêu cách gấp mép vải và cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột qua hai bước: +Bước 1: Gấp mép vải. +Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột . -GV nhắc lại và hướng dẫn thêm một số điểm lưu ý đã nêu ở tiết 1. -GV tổ chức cho HS thực hành và nêu thời gian hoàn thành sản phẩm. -GV quan sát uốn nắn thao tác cho những HS còn lúng túng hoặc chưa thực hiện đúng. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS. -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm: +Gấp được mép vải. Đường gấp mép vải tương đối thẳng, phẳng, đúng kỹ thuật. +Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. +Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm. +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. -GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS. -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Cắt, khâu túi rút dây”. - HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải. -HS theo dõi. -HS thực hành . -HS trưng bày sản phẩm . -HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên. -HS cả lớp. >>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>> Thứ sáu ngày30 tháng 10 năm 2009 Môn: Toán $ 50: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN Mục tiêu: Giúp học sinh : Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán Giáo dục sự hứng thú, yêu tích học toán, tính cẩn thận, chính xác Chuẩn bị: Bảng phụ kẽ sẵn bảng trong tìm hiểu ví dụ Vở, sách, bảng con III- Các họat động dạy học 1 – Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài: Tính: 459123 x 5 304879 x 6 145788 x 6 2 – Bài mới: a- Giới thiệu: Chúng ta đã biết tính chất giao hoán của phép cộng. Hôm nay chúng ta sẽ biết tính chất giao hoán của phép nhân b- Các họat động trên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. So sánh giá trị của hai biểu thức GV gọi HS so sánh kết quả các phép tính: 3 x 4 và 4 x 3 2 x 8 và 8 x 2 7 x 5 và 5 x 7 GV: Vậy hai phép nhân có thừa số giốngnhau thì luôn bằng nhau 2. Viết kết quả vào ô trống GV đưa ra bảng sau: GV yêu cầu HS ghi các kết quả vào ô trống, so sánh các giá trị của 2 biểu thức a x b và b x a trong mỗi trường hợp GV: Vậy a x b = b x a + Nhận xét về vị trí của a và b trong hai phép nhân trên? Khi đó tích của chúng có thay đổi không? + Vậy các em rút ra kết luận gì? GV nhận xét, chốt lại kết luận 2-Thực hành Bài 1 Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? GV ghi 207 x 7 = 7 x... Em viết gì vào chỗ chấm? Tại sao? Cho HS tự làm bài Bài 2 Yêu cầu HS đọc đề bài Cho HS tự làm bài vào vở Gọi HS đọc bài của mình GV nhận xét, chữa bài Bài 3 Gọi HS đọc đề GV viết lên bảng 4 x 2145, yêu cầu HS tìm biểu thức có giá trị bằng biểu thức này? + Em làm thế nào mà tìm được? Yêu cầu HS tự làm bài GV chữa bài Bài 4: GV gợi ý: + Số nào nhân với a thì bằng chính a? + Số nào nhân vvới a thì bằng 0? 3-Củng cố- Dặn dò Nhận xét tiết học Bài chuẩn bị: Nhân với 10,100, . HS làm miệng các phép tính nhân và so sánh kết quả của chúng 3 x 4 = 4 x 3 =12 2 x 8 = 8 x 2 = 16 7 x 5 = 5 x 7 = 35 a b a x b b x a 4 8 6 7 5 4 + Giá trị của 2 biểu thức này đều bằng nhau + Vị trí hai thừa số a và b bị đổi chỗ cho nhau nhưng tích của chúng không thay đổi + Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi 3 – 5 HS nhắc lại Điền vào chỗ trống Ta viết số 207 theo tính chất giao hoán của phép nhân HS làm tương tự với các ý khác HS dựa vào tính chất giao hóan của phép nhân để tính: 7 x 835 = 835 x 7 = 5845 Các câu khác làm tương tự HS xác định yêu cầu của đề HS trả lời: 4 x 2145 = (2100 + 45) x 4 HS tính theo 2 cách: + Tính giá trị của các biểu thức, rồi so sánh kết quả + Cộng nhẩm, so sánh các thừa số, vận dụng tínhchất giao hoán (2100 + 45) x 4 = 2145 x 4 = 4 x 2145 HS làm bài vào vở + Số 1: a x1 = 1 x a = a + Số 0: a x 0 = 0 x a = 0 *************************** TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 7) Mục tiêu Đọc lưu loát tòan bài, thể hiện được tâm trạng của nhân vật trong bài Dựa vào nội dung bài đọc, trả lời được các câu hỏi cuối bài Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm bài Đồ dùng dạy học. Bảng phụ viết bài đọc Quê hương III – Các họat động dạy học 1 - Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2 – Bài mới: a- Giới thiệu bài: Tiết này, ta sẽ ôn tập về nội dung Tập đọc + Luyện từ và câu b- Các họat động dạy học chủ yếu Họat động của thầy Họat động của trò A – Tập đọc Gọi HS đọc bài Quê hương, yêu cầu tìm đúng giọng đọc của bài B –Bài tập Gọi HS nêu tên bài tập Yêu cầu HS đọc thầm lại bài đọc Chia nhóm HS, yêu cầu làm việc nhóm: chọn các câu trả lời đúng. Nhóm nào xong trước dán phiếu kết quả lên bảng: 1. Tên vùng quê được tả trong bài là gì? 2. Quê hương chị Sứ là? 3. Những từ ngữ nào giúp em trã lời đúng câu hỏi 2? 4. Những từ ngữ nào chothấy núi Ba Thê là một ngọn núi cao? 5. Tiếng yêu gồm những bộ phận cấu tạo nào? 6. Bài văn trên có 8 từ láy. Theo em, tập hợp nào dưới đây thống kê đủ 8 từ láy đó? 7. Nghĩa của chữ tiên trong đầu tiên khác nghĩa với chữ tiên nào dưới đây? 8. Bài văn trên có mấy danh từ riêng? GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung GV nhận xét, kết luận lời giải đúng D- Củng cố- Dặn dò Nhận xét tiết học Xem lại cách viết thư 4 HS đọc nối tiếp nhau 4 đoạn của bài Dựa vào nội dung bài đọc trả lời các câu hỏi Cả lớp đọc thầm lại bài đọc HS họat động nhóm Các nhóm trao đổi, thảo luận, ghi kết quả vao phiếu Dán phiếu ghi kết quả lên bảng Đại diện các nhóm trình bày, giải thích câu trả lời của nhóm mình: + Hòn Đất + Vùng biển + Sóng biển, cửa biển, xóm lưới, làng biển, lưới + Vòi vọi + Chỉ có vần và thanh + Oa oa, da dẻ, vòi vọi, nghiêng nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa + Khác với nghĩa của chữ tiên trong thần tiên + Bài văn trên có 3 danh từi riêng, đó là: Sứ, Hòn Đất, Ba Thê TIẾNG VIỆT KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 8) ( Đề + đáp án trường ra chung) ***************************** SINH HOẠT TUẦN 10 I/ Mục tiêu Nhận xét công tác trong tuần. Rút ra ưu, nhược để phát huy điểm tốt, khắc phục điểmn yếu. Giáo dục HS tính tự quản phát huy tính tự giác, làm chủ tập thể. +Phát huy tinh thần tích cực phê và tự phê II/Chuẩn bị: + các tổ họp tự nhận xét báo cáo + Tổ trưởng chuẩn bị báo cáo III Sinh hoạt : + Các tổ tự nhận xét báo cáo các hoạt động của tổ trước lớp + Lớp góp ý bổ sung + Lớp trưởng sơ kết báo cáo cho GV GV nhận xét đánh giá Ưu điểm : + Giữ vững nề nếp học tập cũng như nề nếp ra vào lớp . + Đi học chuyên cần + Một số em có nhiều tiến bộ : Chăm học bài ; nắm được cách thực hiện các phép tính về nhà có học bài làm bài đầy đủ :...................... + Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân ,vệ sinh môi trường . Tồn tại : Tình trạng nói chuyện riêng trong cuối mỗi tiết học lại tái diễn trong đó có các em:.................................. . + Một số em tính toán còn chậm chưa thuộc bảng nhân chia như em:............................................. Phương hướng tuần 11: + Tiếp tục thực hiện phong trào giúp bạn khi khó khăn .. Tiếp tục giữ gìn vệ sinh môi trường – vệ sinh cá nhân.. + Tích cực học kiến thức đã học. + Tăng cường bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu . + Chú ý việc ăn nóng giữ ấm bảo vệ sức khoẻ. * Củng cố : Tuyên dương những HS có thành tích và HS có nhiều tiến bộ trong tuần :........................... Nhắc nhở HS chưa tốt để tiến bộ ở tuần tới. * Dặn dò : Nhắc HS chuẩn bị tốt cho bài học

File đính kèm:

  • docgiao an 4(1).doc
Giáo án liên quan