Tập đọc. DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( Tiết 1)
I.Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát toàn bài:
-Đọc đúng các từ và câu có âm vần dễ lẫn.
-Biết đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của nhân vật
2.Hiểu các từ trong bài:
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ áp bức bất công.
II.Đồ dùng: Tranh minh hoạ SGK.
III.Các hoạt động:
44 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1624 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 chuẩn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i mới:
a.Giới thiệu bài, ghi đề.
b.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Gọi 1 HS đọc nội dung bài 1.
-Yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm.
-Mời đại diện trình bày. Chữa bài:
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
Khôn
Kh
ôn
ngang
ngoan
ng
oan
ngang
.....
....
....
....
Bài 2: Yêu cầu cả lớp đọc bài tập 2.
Tiếng bắt vần trong câu tục ngữ: ngoài – hoài.(Gióng vần oai)
Bài 3:-Gọi 1 HS đọc nội dung bài 1.
( Tương tự như bài 2, làm và nêu)
Bài 4:
-Yêu cầu cả lớp đọc bài tập 2, phát biểu
Bài 5:-Gọi 2-3 HS đọc yêu cầu của bài và câu đố. Hoạt động nhóm đôi.
Dòng 1: chữ bút bớt đầu thành út.
Dòng 2: bỏ đuôi thành ú.
Dòng 3,4: Giữ nguyên là bút.
4.Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét tiết học. Xem lại bài.
-1-2 HS trả lời.
-Cả lớp.
-Đọc yêu cầu.
-Làm theo nhóm.
-Cả lớp đọc và suy nghĩ trả lời.
-1 HS đọc nội dung bài 1.
Lời giải:
-Các tiếng bắt vần với nhau:choắt-thoắt
-Các tiếng có vần giống nhau hoàn toàn :choắt-thoắt
-Nhận xét.
-Đọc yêu câu. 2 HS sinh ngồi trong cùng 1 bàn trao đổi, suy nghĩ.
-Cả lớp.
Mỹ thuật : MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU
I.Mục tiêu:
-HSbiết thêm cách pha các màu càu cam,xanh lục (xanh lá cây) và tím.
-HSnhật biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng,,màu lạnh ;pha được màu theo hướng dn.
-HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ.
II.Chuẩn bị:
-Màu ,bảng pha màu ,vở thục hành.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
-GVgiới thiệu cách pha màu
+Các màu sắc cơ bản:
Màu đỏ pha với màu vàng được màu cam
Màu xanh lam với màu vang được màu xanh lục .
Màu đở pha với màu xanh lam được màu tím.
-GV cho học sinh quan sát hình minh hoạ.
*GVgiới thiệu các màu bổ túc.
-Đỏ bổ túc cho xanh lục và ngược lại
-Lam bổ túc cho da cam và ngược lại.
Vàng bổ túc cho tím và ngược lại.
* Gv giới thiệu các màu nóng màu lạnh.
-Màu nóng là những màu gây cảm giác ấm nóng .
-Màu lạnh là những màu gây cảm giác mát lạnh .
Hoạt động 2: Cách pha màu
-GV hướng dẫn cách pha màu
Hoạt động 3:Thực hành
-Gv yêu cầu các em tập pha các màu :da cam xanh lục ,tím trên nháp.
-Chọn màu để vẽ quả hoạc lá cây vào vở.
-Gv theođi,nhắc nhở và hướng dẫn HS
Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá.
-GV cùng hs chọn một số bài để nhận xét đánh giá ,xếp loạt :đạt yêu cầu chưa đạt yêu cầu ,cần được bổ sung.
- Khen ngợi những HS vẽ màu đúng và đẹp.
*Dặn dị :
-Về nhà quan sát màu sắc trong thiên nhiên và gọi tên màu cho đúng.
-Quan sát hoa lá và chuẩn bị một số bông hoa,chiếc lá thật để làm mẫu vẽ cho bài sau.
-Hs nghe giới thiệu.
-Quan sát.
-Quan sát hình 3 trang 4.
-HS lấy ví dụ về các màu nóng ,lạnh.
-HS theo di.
-HS thực hành.
-HS bình chọn nhận xét.
-Cả lớp
Sinh hoạt lớp : NHẬN XÉT CUỐI TUẦN.
I. Mục tiêu :
¡ Đánh giá các hoạt động tuần 1 phổ biến các hoạt động tuần 2.
* Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy .
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 1.
- Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua .
III. Lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Kiểm tra :
-Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh .
a) Giới thiệu :
-Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần .
b) Đánh giá hoạt động tuần qua.
-Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt.
-Giáo viên ghi chép các công việc đ thực hiện tốt v chưa hoàn thành .(Về các vấn đề vở sách giáo khoa đồ dùng học tập)
-Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại cịn mắc phải .
c) Phổ biến kế hoạch tuần2.
-Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới : Chuẩn bị cho khai giảng năm học mới (5-9)
-Về học tập .
- Về lao động .
-Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu
d) Củng cố - Dặn dị:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
-Dặn dị học sinh về nh học bi v lm bi xem trước bài mới .
-Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt
-Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt.
-Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo
các hoạt động của tổ mình .
-Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua .
-Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
-Các tổ trưởng và các bộ phận trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
-Ghi nhớ những gì gio vin Dặn dị v chuẩn bị tiết học sau.
Toán: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Củng cố về biểu thức có chứa một chữ, làm quen với các biểu thức có chứa một chữ có phép tính nhân.
-Củng cố cách đọc và tính giá trị của biểu thức.
-Củng cố bài toán về thống kê số liệu.
II.Đồ dùng dạy học:
-Đề bài toán 1a, 1b, 3 chép sẵn trên bảng phụ hoặc bảng giấy.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC:
-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 4, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1
-GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV treo bảng phụ đã chép sẵn nội dung bài 1a và yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV hỏi: Đề bài yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức nào ?
-Làm thế nào để tính được giá trị của biểu thức 6 x a với a = 5 ?
-GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại.
-GV chữa bài phần a, b và yêu cầu HS làm tiếp phần c, d (Nếu HS chậm, GV có thể yêu cầu các em để phần c, d lại và làm trong giờ tự học ở lớp hoặc ở nhà)
Bài 2
-GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nhắc HS các biểu thức trong bài có đến 2 dấu tính, có dấu ngoặc, vì thế sau khi thay chữ bằng số chúng ta chú ý thực hiện các phép tính cho đúng thứ tự (thực hiện các phép tính nhân chia trước, các phép tính cộng trừ sau, thực hiện các phép tính trong ngoặc trước, thực hiện các phép tính ngoài ngoặc sau)
Với n = 7 thì 35 + 3 x n = 35 + 3 x 7 = 35 + 21 = 56
Với m = 9 thì 168 – m x 5 = 168 – 9 x 5 = 168 – 45 = 123
Với x = 34 thì 237 – ( 66 + x ) = 237 – ( 66 + 34 ) = 237 – 100 = 137
Với y = 9 thì 37 x ( 18 : y ) = 37 x ( 18 : 9 ) = 37 x 2 = 74
Bài 3
-GV treo bảng số như phần bài tập của SGK, yêu cầu HS đọc bảng số và hỏi cột thứ 3 trong bảng cho biết gì ?
-Biểu thức đầu tiên trong bài là gì ?
-Bài mẫu cho giá trị của biểu thức 8 x c là bao nhiêu ?
-Hãy giải thích vì sao ở ô trống giá trị của biểu thức cùng dòng với 8 x c lại là 40 ?
-GV hướng dẫn: Số cần điền vào ở mỗi ô trống là giá trị của biểu thức ở cùng dòng với ô trống khi thay giá trị của chữ c cũng ở dòng đó.
-GV nhận xét và cho điểm.
Bài 4
-GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông.
-Nếu hình vuông có cạnh là a thì chu vi là bao nhiêu ?
-GV giới thiệu: Gọi chu vi của hình vuông là P. Ta có: P = a x 4
-GV yêu cầu HS đọc bài tập 4, sau đó làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm.
4.Củng cố- Dặn dò:
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe GV giới thiệu bài.
-Tính giá trị của biểu thức.
-HS đọc thầm.
-Tính giá trị của biểu thức 6 x a.
-Thay số 5 vào chữ số a rồi thực hiện phép tính 6 x 5 = 30.
-2 HS lên bảng làm bài, 1 HS làm phần a, 1 HS làm phần b, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-HS nghe GV hướng dẫn, sau đó 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-Cột thứ 3 trong bảng cho biết giá trị của biểu thức.
-Là 8 x c.
-Là 40.
-Vì khi thay c = 5 vào 8 x c thì được 8 x 5 = 40.
-HS phân tích mẫu để hiểu hướng dẫn.
-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.-Ta lấy cạnh nhân với 4.
-Chu vi của hình vuông là a x 4.
-HS đọc công thức tính chu vi của hình vuông.
-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-HS cả lớp.
Tập làm văn: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I.Mục tiêu:
1.HS biết: Văn kể chuyện phải có nhân vật ( người, vật, đồ vật...) được nhân hoá.
2.Tính cách nhân vật được bộc lộ qua lời nói, suy nghĩ và hành động.
3.Biết xây dựng nhân vật đơn giản trong bài văn kể chuyện.
II.Đồ dung: Bảng xoay
III.Các hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ:
+Thế nào là văn kể chuyện?
+Kể lại câu chuyện tiết trước.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài, ghi đề.
b.Phần nhân xét:
Bài tập 1:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu. 1 HS nói những truyện em mới học.
-Yêu cầu HS làm vào vở bài tập.1 HS làm bảng xoay.
Tên truyện
Nhân vật
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Sự tích hồ Ba Bể
Nhân vật là người
Nhân vật là cây cối . . .
Bài 2:
-HS đọc yêu cầu, trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến.
Ví dụ: Dế Mèn là một nhân vật khảng khái cóp lòng yêu thương....
c.Rút ra ghi nhớ.
d.Luyện tập:
Bài 1:
-HS đọc yêu cầu.
-Quan sát tranh trong SGK.
+Bà nhận xét tính cách của 3 nhân vật như thế nào?
Ni-ki-ta: ........................................
Gô-sa:............................................
Chi-ôm-ca:...................................
Bài 2:
-1 HS đọc yêu cầu. Lớp trao đổi
-Nhận xét cách kể từng em.
Ví dụ:
Bạn Hùng đang đá bóng. Vô tình bạn Hùng đá bóng trúng vào em lớp 1, em ấy ngã và khóc. Hùng hốt hoảng chạy đến đỡ em bé dậy dỗ em nín khóc và xin lỗi.
4.Củng cố – Dặn dò:
Nhận xét tiết học. Tuyên dương một số em học tốt.
-2-3HS trả lời.
-1-2 HS. Lớp nghe và nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu. 1 HS nói những truyện em mới học: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể
-HS làm vào vở bài tập.
-Đọc yêu cầu, trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến.
2-3HS nhắc lại.
-1 HS đọc. Lớp đọc thầm và theo dõi.
-Trả lời. Nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu, tranh luận. Suy nghĩ, thi kể.
-Cả lớp.
SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu: -Đánh giá các hoạt động trong tuần.
-Khắc phục những thiếu sót, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
II.Lên lớp:
1.Ổn định tổ chức.
2.Đánh giá:
- Lớp trưởng đánh giá chung hoạt động tuần qua.
- Các tổ trưởng nêu các đánh giá cụ thể.
- Cá nhân phát biểu.
Nhận xét chung của GV.
3.Phương hướng:
Lớp trưởng nêu những việc làm tuần tới:
-Duy trì sĩ số.
-Lao động vệ sinh.
-Học bài và làm bài tập.
-Đồng phục theo nghi thức của đội viên.
File đính kèm:
- giao an lop 4.doc