Giáo án lớp 4 Chính tả (nhớ – viết): Bài thơ về tiểu đội xe không kính

MỤC TIÊU:

 - Nhớ – viết đúng bài chính tả; biết trình bày các dòng thơ theo thể thơ tự do và trình bày các khổ thơ.

 - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a / b, hoặc bài tập (3) a / b.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Một số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng nội dung BT2 a.

- Viết nội dung BT 3a

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc31 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 904 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Chính tả (nhớ – viết): Bài thơ về tiểu đội xe không kính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
/ CHUẨN BỊ : -Một vài lọ hoa có hình dáng, màu sắc và cách trang trí khác nhau. -Anh một vài kiểu lọ hoa đẹp. -Bài vẽ của HS các lớp trước. III/ LÊN LỚP: 1)Ổn định : hát 2)KTBC : Nhận xét về bài vẽ kì trước. 3) Bài mới: a) GTB: “Vẽ trang trí : Vẽ lọ hoa” b) Nội dung bài: * Hoạt động 1:Quan sát , nhận xét -Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời các câu hỏi. GV gợi ý để HS tìm hiểu về: +Hình dáng của lọ hoa (cao, thấp); +Cấu trúc chung (miệng, cổ, thân, đáy); +cách trang trí (các hình mảng, họa tiết, màu sắc). * Hoạt động 2:Cách trang trí -GV giới thiệu một vài hình gợi ý những cách trang trí khác nhau để HS nhận biết: +Dựa vào hình dáng lọ vẽ phác các hình mảng trang trí. VD: * Phác hình để vẽ đường diềm ở miệng lọ, ở thân hoặc chân lọ. * Phác hình mảng ở chân lọ: hình vuông, hình tròn, * Phác hình trang trí cụ thể hơn ở từng phần. +Tìm họa tiết và vẽ vào các mảng (hoa lá, côn trùng, chim, thú, phong cảnh, ) +Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt. Có thể vẽ màu theo men của lọ: màu nâu, màu đen, màu xanh, Trước khi HS làm bài, GV giới thiệu một số bài vẽ của HS các lớp trước hoặc hình 1, trang 67 SGK và hình 2, trang 68 SGK để HS tham khảo cách vẽ. -HS chọn cách trang trí theo ý thích. * Hoạt động 3:Thực hành -HS làm bài trang trí vào hình vẽ có sẵn ở vở thực hành; -GV gợi ý để HS vẽ hình lọ theo ý thích ở giấy, sau đó mới trang trí (nếu không có ở vở thực hành). Chú ý vẽ hình lọ vừa với tờ giấy; -Một vài nhóm vẽ trên bảng bằng phấn màu; -Một số HS xé dán hình lọ. -GV gợi ý HS: +Cách vẽ hình, cách xé hình lọ (cân đối và tạo dáng đẹp); +Cách vẽ mảng, vẽ họa tiết, hoặc cách xé họa tiết; +Cách vẽ màu hoặc chọn giấy màu cho hình lọ, họa tiết. -HS làm bài theo cảm nhận riêng. * Hoạt động 4:nhận xét, đánh giá -GV cùng HS chọn một số bài tiêu biểu và gợi ý HS nhận xét: +Hình dáng lọ (độc đáo, lạ; cân đối, đẹp); +Cách trang trí (mới, lạ, hài hòa); +Màu sắc (đẹp, có đậm nhạt). -HS xếp loại bài theo ý thích. -GV tổng kết, nhận xét. 4) Củng cố, dặn dò: -Dặn HS về nhà sưu tầm và quan sát những hình ảnh về an toàn giao thông có trong sách báo, tranh ảnh, -GV nhận xét tiết học. -HS lắng nghe GV giới thiệu. -HS quan sát mẫu, tìm hiểu theo gợi ý của GV để nhận ra đặc điểm riêng của mỗi chiếc lọ, thể hiện ở: +Tỉ lệ giữa các bộ phận của lọ; +Các nét tạo hình ở thân lọ; +Cách trang trí và vẽ màu. -HS quan sát hình và tìm hiểu các bước. -HS chọn cách trang trí tùy thích. -HS thực hành vẽ lọ hoa. -HS lắng nghe GV và vẽ theo gợi ý. -2 – 3 HS lên bảng vẽ hình. -1 – 2 HS xé dán hình lọ hoa. -Lắng nghe GV gợi ý. -HS làm bài theo cảm nhận. -Cùng chọn một số bài tiêu biểu. -HS tự xếp loại bài vẽ. -HS nhận xét. Toán TCT 140: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. - TB2;4 HS khá, giỏi làm. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) Luyện tập 3.Bài mới: ( 30 phút ) Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Rèn luyện kĩ năng nhận biết và phân biệt tổng của hai số và tổng số phần biểu thị hai số; tỉ số của hai số, sự so sánh hai số theo tỉ số. Bài tập 2: - Yêu cầu HS chỉ ra tổng của hai số và tỉ số của hai số đó. - Vẽ sơ đồ minh hoạ. - Giải toán. Bài tập 3: - Yêu cầu HS lập đề toán theo sơ đồ. - Yêu cầu HS chỉ ra tổng của hai số và tỉ số của hai số đó. Lưu ý cho HS giảm số lớn đi 5 lần thì được số bé tức số lớn gấp số bé 5 lần Bài 4: HS nêu đề toán dựa vào tóm tắt đã cho rồi giải bài toán đó theo sơ đồ đã cho Giải toán. 4.Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút ) - HS về nhà xem lại bài làm VBT. - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. - GV nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu đề bài. - GV gọi HS làm BT; HS còn lại làm VBT nhận xét. - HS sửa và thống nhất kết quả. Giải Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 1 = 4 (phần) Đoạn thứ nhất dài là: 28 : 4 x 3 = 21(m) Đoạn thứ hai dài là: 28 – 21 = 7 (m) Đáp số: Đoạn 1: 21m Đoạn 2: 7m. - 1HS đọc lại đề. - HS làm bài. - HS sửa Giải Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 2 = 3 (phần) Số bạn trai là: 12 : 3 = 4(bạn) Số bạn gái là: 12 – 4 = 8 (bạn) Đáp số: 4 bạn trai 8 bạn gái - HS làm bài - HS sửa bài Giải Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 1 = 6 (phần) Số bé là: 72 : 6 = 12 Số lớn là: 72 – 12 = 60 Đáp số: Số lớn: 60 Số bé: 12 - 1HS đọc yêu cầu. - HS làm bài. - HS sửa bài. Giải Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 4 = 5 (phần) Thùng 1 chứa là: 180 : 5 x 1 = 36(l) Thùng 2 chứa là: 180 – 36 = 144 (l) Đáp số: Thùng 1: 36 lít Thùng 2: 144 lít. LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 56) ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 5) I/ Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm. II/ Đồ dùng dạy-học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL - Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để hs làm BT2 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Nêu Mđ, yc của tiết ôn tập B/ Ôn tập 1) Kiểm tra TĐ và HTL - Gọi những hs chưa có điểm kiểm tra lên bốc thăm và đọc to trước lớp, sau đó trả lời 1 câu hỏi do giáo viên nêu ra. - Nhận xét, cho điểm 2) Tóm tắt vào bảng nội dung các bài TĐ là truyện kể trong chủ điểm Những người quả cảm - Những bài tập đọc nào trong chủ điểm Những người quả cảm là truyện kể? - Các em làm việc nhóm 6, ghi nội dung chính của từng bài và nhân vật trong các truyện kể ấy. (phát phiếu cho 2 nhóm) - Gọi hs dán phiếu và trình bày - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà đọc lại các bài đã ôn tập - Xem lại các tiết học về 3 kiểu câu kể: Câu kể Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?. - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Lên bốc thăm, đọc to trước lớp và trả lời câu hỏi. - Khuất phục tên cướp biển, Ga-vrốt ngoài chiến lũy, Dù sao trái đất vẫn quay!, Con sẻ. - Làm việc nhóm 6 - Dán phiếu và trình bày - Nhận xét - Lắng nghe, thực hiện TẬP LÀM VĂN (Tiết 55) ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 6) I/ Mục tiêu: - Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt được 3 kiểu câu kể đ học: Ai lm gì? Ai thế no ? Ai l gi? (BT1). - Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng (BT2); bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài đọc đ học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu kể đ học (BT3). II/ Đồ dùng dạy-học: - Một số bảng nhĩm kẻ bảng để hs phân biệt 3 kiểu câu kể (BT1); 1 tờ giấy viết sẵn lời giải BT1. Một tờ phiếu viết đoạn văn ở BT2 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Nêu Mđ, Yc của tiết học B/ Hướng dẫn ôn tập Bài 1: Gọi hs đọc yc - Các em đã học những kiểu câu kể nào? - Các em xem lại các tiết LTVC về 3 câu kể đã học, trao đổi nhóm 6 tìm định nghĩa, đặt câu để hoàn thành bảng nhĩm. (phát bảng nhĩm cho 2 nhóm) - Gọi đại diện nhóm trình bày - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng (sử dụng kết quả làm bài tốt của hs) Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu - Gợi ý: Các em lần lượt đọc từng câu trong đoạn văn, xem mỗi câu thuộc kiểu câu kể gì, xem tác dụng của từng câu (dùng để làm gì) - Dàn tờ giấy đã viết đoạn văn lên bảng; gọi hs có câu trả lời đúng lên điền kết quả Câu - kiểu câu + Bấy giờ tôi còn là một chú bá lên mười. (Ai là gì? ) + Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm bứt một nắm cây mía đất, khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một. (Ai làm gì?) + Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh một cách lạ lùng. (Ai thế nào?) Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu - Em có thể dùng câu kể Ai là gì? để làm gì? - Em dùng câu kể Ai làm gì? để làm gì? - Em có thể dùng câu kể Ai thế nào? để làm gì? - Yc hs tự làm bài (phát phiếu cho 2 hs) - Gọi hs nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình trước lớp - Cùng hs nhận xét (nội dung đoạn văn, các kiểu câu kể; liên kết của các câu trong đoạn) C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà làm thử bài luyện tập ở tiết 7,8 - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - 1 hs đọc yêu cầu - Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì? - Làm việc nhóm 6 - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét - 1 hs đọc yc - Lắng nghe, tự làm bài - Lần lượt lên điền kết quả Tác dụng + Giới thiệu nhân vật "tôi" + Kể các hoạt động của nhân vật "tôi" + Kể về đặc điểm, trạng thái của buổi chiều ở làng ven sông. - 1 hs đọc yêu cầu - Giới thiệu hoặc nhận định về bác sĩ Ly - Để kể về hành động của bác sĩ Ly - Để nói về đặc điểm tính cách của bác sĩ Ly. - Tự làm bài - Nối tiếp đọc đoạn văn của mình Bác sĩ Ly là người nổi tiếng nhân từ và hiền hậu. Nhưng ông cũng rất dũng cảm. Trước thái độ côn đồ của tên cướp biển, ông rất điềm tĩnh và cương quyết. Vì vậy ông đã khuất phục được tên cướp biển. - Nhận xét - Lắng nghe, thực hiện SINH HOẠT TUẦN 28 A. Nhận xét, đánh giá tuần qua : * GV ghi sườn các công việc -> h.dẫn HS dựa vào để nhận xét đánh giá: - Chuyên cần, đi học đúng giờ - Chuẩn bị đồ dùng học tập - Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, trường - Đồng phục, khăn quàng, bảng tên - Xếp hàng ra vào lớp, thể dục, múa hát tập thể. Thực hiện tốt A.T.G.T - Bài cũ,chuẩn bị bài mới - Phát biểu xây dựng bài - Rèn chữ, giữ vở - Ăn quà vặt - Tiến bộ - Chưa tiến bộ B. Một số việc tuần tới : - Nhắc HS tiếp tục thực hiện các công việc đã đề ra - Khắc phục những tồn tại - Thực hiện tốt A.T.G.T - Thi đua diành nhiều điểm tốt - Vệ sinh lớp, sân trường. GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHÚNG EM CA HÁT VỀ MẸ VÀ CÔ GIÁO * Tổ chức hoạt động: - Biết thêm các bài hát veefv mẹ và cô giáo nhân ngày 8 – 3. - Rèn kỹ năng ca hát, tư duy sáng tạo trong hoạt động văn nghệ. + HS chuẩn bị các bài hát về mẹ, cô giáo, về phụ nữ Việt Nam. + GV chuẩn bị một số câu hỏi, câu đố cho cuộc thi: VD: - Hãy kể tên một số bài hát về mẹ mà em biết? - Hãy hát một câu, một đoạnbài hát có từ “Mẹ”? - Em hãy hát một bài hát về cô giáo? - Em hãy đọc một bài thơ nói về mẹ hoặc cô giáo?... KT của tổ trưởng Duyệt của BGH Ngàytháng 03 năm 2013 Tổ trưởng Ngàytháng 03 năm 2013 P. Hiệu trưởng

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 28.doc
Giáo án liên quan