Giáo án lớp 4 buổi 2 tuần 34

 

Bài 4:Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số cùng mẫu , khác mẫu trước khi làm bài.

- Yêu cầu HS tự làm bài, lưu ý HS cách chọn MSC bé nhất để quy đồng rồi thực hiện phép tính.

- Nhận xét, đánh giá.

 

doc15 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1045 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 buổi 2 tuần 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- HS nhận xét, bổ sung - Cả lớp làm vào vở - HS chữa bài __________________________________ Tiếng Việt LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CON VẬT Đề bài: Tả con mèo của nhà em ( hoặc của nhà hàng xóm). I.Mục tiêu: Giúp HS: - Dựa vào dàn ý của bài văn tả con vật, học sinh viết được bài văn miêu tả con mèo với đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Rèn kĩ năng quan sát và viết văn. II. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hướng dẫn HS làm bài a. Hướng dẫn chuẩn bị viết bài - HD nắm vững yêu cầu đề bài - GV gọi học sinh đọc dàn ý b. HD xây dựng kết cấu 3 phần của bài - Chọn cách mở bài: + Trực tiếp + Gián tiếp - Viết từng đoạn thân bài( mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn) - Gọi HS dựa vào dàn ý đọc thân bài - Chọn cách kết bài:+ Mở rộng, + Không mở rộng - Chú ý HS cần tả kĩ đặc điểm riêng của con mèo. c. Cho học sinh viết bài - GV theo dõi và nhắc nhở giúp đỡ các em còn yếu. - Thu bài 2.Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét ý thức làm bài. - Nhắc HS về viết lại bài, chuẩn bị bài giờ sau. - 1 em đọc yêu cầu - 4 em nối tiếp đọc gợi ý - 1-2 em đọc dàn ý - 2 em làm mẫu 2 cách mở bài - 1 em làm mẫu: Giới thiệu con mèo. - 1 em đọc: Tả bao quát, hình dáng, đặc điểm: đầu, mắt, tai, ria mép, răng namh, cổ, thân, lông, đuôi, chân, móng vuốt, hoạt động đùa giỡn, chạy nhảy, bắt chuột, ích lợi của con mèo,... - 2 em làm mẫu kết bài: Nêu tình cảm với con mèo, ích lợi của con mèo,.... - Học sinh làm bài vào vở - Nộp bài cho GV. ________________________________________________________________________ Thứ tư ngày 24 tháng 4 năm 2013 Tiếng Anh ( Đc Nam dạy) ___________________________________ Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về Tìm số trung bình cộng; Tìm hai số khi biết tổng và hiệu; Các đặc điểm về góc; Tìm thành phần chưa biết; Tính nhanh. - Rèn kĩ năng làm bài đúng, nhanh. - HS yêu thích học Toán. II.Hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Hướng dẫn HS làm bài. *Bài 1: Tổng số tuổi của hai mẹ con là 45 tuổi. Biết rằng mẹ hơn con 25 tuổi. Tuổi của mỗi người là: - Yêu cầu HS tự làm bài. *Bài 2: Có 3 bạn cùng thi chạy. Tuấn chạy hết 2 phút 12 giây, Minh chạy hết 2 phút 39 giây. Trung chạy hết 2 phút 24 giây. Thời gian trung bình mỗi bạn chạy là: - Yêu cầu HS đọc, phân tích và tự làm bài *Bài 3: Hình bên có mấy loại góc? Đó là những góc gì? Mỗi loại có mấy góc? - Cho HS thi tìm nhanh theo bàn. - Nhận xét đánh giá. *Bài 4: Tìm x a. x : 10) + 37 = 60 b. 52 x x + 48 x x = 128 X = 1- Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 2 HS làm bảng. - Nhận xét, chữa bài. *Bài 5: Tính nhanh. a) 145 x 4 + 145 x 5 + 145 b) 32456 + 1537 + 7544 + 463 - Tiến hành như bài 4 A B M O N *Bài 6: Cho hình bên. a.Viết tên các góc trong hình (theo mẫu) - Góc nhọn đỉnh O, cạnh OM, OA. b. Trong hình bên có:mấy góc nhọn,góc tù, góc vuông, góc bẹt? - GV yêu cầu HS tự làm các BT sau. *Bài 7: Mẹ hơn con 24 tuổi. Sau 5 năm nữa thì tổng số tuổi của hai mẹ con là 46 tuổi. Tính tuổi của mỗi người hiện nay. *Bài 8: Vườn nhà ông trồng tất cả 153 cây xoài và táo. Số cây táo nhiều hơn số cây xoài là 23 cây. Tính số cây mỗi lạo trong vườn nhà ông? *Bài 9: Một đoàn xe có 12 xe cùng tham gia chở hàng, trong đó có 7 xe loại lớn, mỗi xe chở được 3 tấn 5 tạ và 5 xe loại nhỏ, mỗi xe chở được 2 tấn 5 tạ. Người ta xếp số hàng của cả đoàn vào 10 kho. Hỏi trung bình mỗi kho có bao nhiêu tạ hàng? *Bài 10: Một hình chữ nhật có chu vi 84cm, chiều dài hơn chiều rộng 6cm. Tìm diện tích của hình chữ nhật đó. - Chấm, chữa, nhận xét. 2.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. - HS đọc đề, phân tích - HS tự làm bài, 1 HS chữa bài. Đáp số: Mẹ 35 tuổi, con 10 tuổi HS đổi vở kiểm tra. - HS đọc đề, phân tích - HS tự làm bài, 1 HS chữa bài. Đáp số: 2 phút 25 giây - Nhận xét, bổ sung. - Thảo luận theo bàn trả lời nhanh, kết hợp chỉ hình vẽ. + Có 2 loại góc: 2 góc tù; 5 góc nhọn - Nhận xét, bổ sung. - 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vở. ((x : 10) + 37 = 60 x : 10 = 60 – 37 (52 + 48) x X = 100 x : 10 = 23 100 x X = 100 x = 23 x 10 X = 100 : 100 x = 230 52 x x + 48 x x =128 (52 + 48) x x = 100 100 x x = 100 x = 100 : 100 x = 1 - 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vở. a) 145 x 4 + 145 x 5 + 145 = 145 x ( 4 + 5 + 1) = 145 x 10 = 1450 b) 32456 + 1537 + 7544 + 463 = ( 32456 + 7544) + ( 1537 + 463) = 40 000 + 2000 = 42 000 - HS tự làm bài. 1 số HS lên chữa bài - Nhận xét, chữa bài - HS đọc và làm bài. Bài 7: Đáp số: con: 6 tuổi Mẹ: 30 tuổi Bài 8: Đáp số: táo: 88 cây Xoài: 65 cây Bài 9: Đáp số: 40 tạ Bài 10: Đáp số: 432m2 ________________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 26 tháng 4 năm 2013 Tiếng Việt CHÍNH TẢ: PHÂN BIỆT R/D/GI I.Mục tiêu: Giúp HS: - Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu r/d/gi. - Vận dụng làm được các bài tập phân biệt r/d/gi. - Rèn tính cẩn thận và tự giác trong học tập . II. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HD làm bài tập: *Bài 1:Nối từng tiếng ở bên trái với tiếng phù hợp ở bên phải để tạo từ ngữ: vị b. bánh ra dẻ rán mắt vào mỡ da ngõ dán điệp công tem gia trắng gián đoạn *Bài 2: Điền vào chỗ chấm r,d,gi rồi nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B để được những thành ngữ: A B Trống ...ong gặp anh hùng Tránh vỏ ...ưa cờ mở ...a ngõ gặp vỏ ...ừa *Bài 3: Tìm thêm một tiếng để tạo từ ngữ chứa các tiếng cùng âm đầu r,d, gi: dân ... rong ... rũ ... dịu ... ... gìn ... dáng rôm ... giặc ... .. giũ rõ ... *Bài 4: Điền vào chỗ chấm âm đầu r, d hoặc gi để hoàn chỉnh: Đoạn thơ sau: Lưng trời ...ó vút, ...iều ngân vẳng Khắp chốn cành cao chim ...íu ...an Truyện sau: Hai chú bé ...ủ ...ỉ trò chuyện: - Mẹ cậu là cô ...áo mà sao cậu chẳng biết viết một ...òng nào! - Thế sao cha cậu là bác sĩ ...ăng mà em cậu lại không có cái nào? *Bài 5: Lựa chọn r, d hay gi điền vào chỗ chấm: Mình đồng ...a sắt Khôn nhà ...ại chợ ...à néo đứt ...ây ...ân cá chém thớt ...ấu đầu hở đuôi ...án sành ... mỡ ...ào trước đón sâu ...ày gió ...ạn sương - GV chấm bài 2. Củng cố, dặn dò: - GV nhấn mạnh ý chính của bài - GV nhận xét chung giờ học - 1 HS đọc yêu cầu bài - HS thi tiếp sức theo nhóm - HS nhận xét, bổ sung, tìm nhóm thắng cuộc - 1 HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào vở - 3 HS làm bảng lớp - HS chữa bài, nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào vở - 3 HS làm bảng lớp - HS chữa bài, nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào vở - 2 HS làm bảng lớp - HS chữa bài, nhận xét - HS thực hiện tương tự bài 3 - Cả lớp làm vào vở - HS chữa bài _________________________________ Tiếng Việt ÔN TẬP CÂU KỂ I.Mục tiêu. - Củng cố ý nghĩa, cấu tạo của ba kiểu câu kể đã học. Đặt được câu kể theo yêu cầu. Xác định đúng cấu tạo của câu. Viết được đoạn văn kể về trường, lớp có dùng ba kiểu câu kể. - Rèn kĩ năng đặt câu và xác định cấu tạo câu đúng. II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hướng dẫn HS làm bài. *Bài 1. Đặt câu. - Yêu cầu HS đặt mỗi kiểu câu kể 3 câu, nói rõ đó là kiểu câu kể nào? - Gọi 1 số HS nối tiếp nêu miệng câu của mình. - GV nhận xét chốt câu đúng. - Nêu đặc điểm của từng loại câu kể? *Bài 2: Xác định cấu tạo mỗi câu kể vừa đặt được trong bài tập 1. - Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 2 HS chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. - Nêu đặc điểm của CN, VN trong mỗi kiểu câu kể? *Bài 3: Viết đoạn văn kể về trường, lớp có dùng ba kiểu câu kể. - GV hướng dẫn làm bài, yêu cầu HS làm bài. - Gọi 1 số em đọc bài - Nhận xét, đánh giá. 2.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học. Dặn HS về ôn bài, viết thêm các câu kể cho đoạn văn hay hơn. - Lớp làm bài - 3 HS chữa bài - Nối tiếp nêu miệng. - 3 HS làm bảng lần lượt trình bày - Làm bài vào vở - 3 HS làm bảng - HS trả lời. - Đọc yêu cầu - HS làm bài, 3 HS làm bảng nhóm-gắn bảng. - Nối tiếp đọc bài. - Nhận xét, bổ sung. ________________________________ HĐNGLL HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ I.Mục tiêu: - Học sinh hiểu được ý nghĩa của ngày 30/4 (Ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng) và ngày Quốc tế lao động 1/5. - Các em học sinh thấy được các trò chơi dân gian rất hay trong các buổi sinh hoạt ngoại khoá sau một buổi học căng thẳng. - Giáo dục học sinh yêu quê hương đất nước. II. Chuẩn bị của giáo viên: - Nội dung buổi sinh hoạt. Một số bài hát, trò chơi dân gian kéo co, nhảy bao bố, mèo đuổi chuột. III. Các hoạt động chính: 1. Hoạt động chính: - Giáo viên giới thiệu buổi sinh hoạt ngoại khoá: * Học sinh trả lời câu hỏi: + Đố các bạn tháng 4 có những ngày lễ lớn nào? (Ngày 30/4 là ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng và 1/5 là ngày Quốc tế lao động. + Chi đội ta phát động phong trào học tập tốt dành nhiều bông hoa điểm tốt các em có đồng ý không? Nếu hưởng ứng hãy cho 1 tràng pháo tay. + Có rất nhiều bài hát, bài thơ viết về hoà bình như: Hoà bình với bé, bầu trời xanh, em yêu hoà bình... + Mời đại diện học sinh lên hát 3 bài trên. Dưới vỗ tay. + Treo 1 bức tranh có hình ảnh chim bồ câu trắng . + Chim bồ câu tượng trưng cho hình ảnh nào? (Hoà bình và hữu nghị) *Trò chơi: Thi hát những bài hát có từ chim.( Chia lớp thành 3 đội theo 3 tổ) + Trên trái đất chúng ta vẫn còn nhiều nơi có chiến tranh xảy ra, nhiều người vẫn còn khổ cực, trẻ em không được đến trường. Vậy các em có thương các bạn không?. +Có rất nhiều bài hát nói lên tình hữu nghị đoàn kết của các bạn nhỏ trên toàn thế giới, tuy khác về ngôn ngữ, mầu da nhưng chúng ta có phân biệt các bạn không? +Có rất nhiều bài hát nói lên tinh thần hữu nghị, đoàn kết của các bạn nhỏ trên thế giới tuy khác về ngôn ngữ, màu da nhưng các bạn vẫn luôn đoàn kết thân ái. + Mời đội văn nghệ của lớp hát bài: “Thiếu nhi thế giới liên hoan” Nhạc và lời: Lê Hữu. - GV cho chơi trò chơi; phổ biến trò chơi sau đó cho các em tổ chức chơi. + Tổ 1: chơi trò chơi mèo đổi chuột. + Tổ 2: chơi kéo co. + Tổ 3: chơi trò chơi nhảy bao bố. - GV lấy 1 số em làm trọng tài. - GV nhận xét các trò chơi. 2. Củng cố -Dặn dò: HS nhắc lại buổi hoạt động - Nhận xét buổi HĐ

File đính kèm:

  • docgiao an 4 buoi 2(2).doc