Giáo án Lớp 4 - Bản đẹp 2 cột (Chuẩn kiến thức)

I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về:

 - Cách đọc, viết các số trong phạm vi 100.000.

 - Phân tích cấu tạo số.

 - Tính chu vi của một hình.

II. Đồ dùng dạy - học:

 - Phấn màu.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc348 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 175 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Bản đẹp 2 cột (Chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chốt lại lời giải đúng. 3 - Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài, đọc cả mẫu. - học sinh trao đổi, làm bài. - học sinh trình bày kết quả. - học sinh sinh nghĩ, mỗi em đặt 1 câu với một từ cùng nghĩa với trung thực, 1 câu với 1 từ trái nghĩa với trung thực. - học sinh đọc nội dung bài tập 3. - Từng cặp trao đỏi, làm bài. - một số học sinh trình bày bài làm trên phiếu - dán lên bảng. - Cả lớp nhận xét chữa bài. - Cả lớp cùng trao đổi và nêu ý kiến riêng của mình về nghĩa của từng thành ngữ. - Yêu cầu hs về nhà học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ trong sách giáo khoa. - Chuẩn bị bài sau. Toán Tìm số trung bình cộng (tr 26) I . Mục tiêu: Giúp học sinh: - Có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số. - Biết cách tìm số trung bình cộng của nhiều số. ii . đồ dùng dạy - học: Sử dụng hình vẽ trong SGK. iii . các họat động dạy - học: A - Kiểm tra bài cũ: - 2 học sinh lên bảng chữa bài tập 2 trang 26. - Nhận xét chữa bài. 1 - Giới thiệu bài - Ghi bảng. 2 - Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng: Bài toán 1: - Giáo ivên nêu bài toàn rồi vẽ tóm tắt lên bảng. - Hướng dẫn học sinh giải bài toán - Nêu nhận xét 1. giáo viên nhấn mạnh: trung bình cộng, trung bình. Bài toán 2: GV hướng dẫn học sinh họat động để giải bài toán 2 tương tự. 3 - Thực hành: Bài tập 1: - Cho học sinh nêu YC BT. - GV quan sát giúp đỡ. - Gọi 1 số học sinh lên bảng chữa bài. - GV nhận xét và gọi học sinh nêu lại cách tìm số TBC. Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc đề bài. - ? Muốn biết trung bình mỗi em cân nặng bao nhiêu ta làm như thế nào ? Tìm số TBC như thế nào? - GV yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - GV chấm, chữa bài, nhận xét. Bài tập 3: GV hướng dẫn học sinh viết tất cả các số tự nhiên liên tiếp từ 1 - 9 rồi tìm số TBC của 9 số trên. - Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức. - học sinh đọc thầm bài toán 1 và quan sát hình vẽ tóm tắt nội dung bài tập. 1 học sinh lên bảng viết bài giải. - học sinh đọc. - học sinh họat động rồi nêu nhận xét 2 - Rút ra cách tìm số TBC. - học sinh nêu yêu cầu. - Tự làmbài vào vở nháp. - 4 học sinh cùng lên bảng. - Cả lớp nhận xét chữa bài. - Vài học sinh nêu. - 2 học sinh đọc. Cả lớp đọc thầm. - học sinh nêu: tìm số trung bình cộng của các số ghi cân nặng của mỗi người. - học sinh trả lời. - Tự làm bài toán vào vở. - 1 học sinh làmbài tập vào vở. - 1 học sinh lên bảng chữa bài. - Nhận xét. 4- Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, củng cố bài. - Nhắc học sinh về nhà tự luyện tập về số TBC. Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I . Mục tiêu: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực. - Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện). - Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II . đồ dùng dạy - học: Một số truyện viết về tính trung thực. - Bảng lớp viết Đề bài. III . các họat động dạy - học: A - Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra một học sinh kể, 1,2 học sinh kể 1,2 đoạn của câu chuyện. Một nhà thơ chân chính, trả lời câu hỏi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1 - Giới thiệu bài - Ghi bảng. 2 - Hướng dẫn học sinh kể chuyện a) Hướng dẫn HS tìm yêu cầu bài. - 1 học sinh đọc đềbài - giáo viên viết đề bài, gạch dưới những từ ngữ quan trọng. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm truyện: nếu không tìm được câu chuyện ngoài SGK thì có thể kể những câu chuyện ở trong SGK nhưng sẽ không được tính điểm cao. b) Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - Kể chuyện trong nhóm. Giáo viên nhắc học sinh nếu câu truyện dài em có thể kể 1,2 đoạn. - Thi kể chuyện trước lớp. - Giáo viên dán tờ phiếu có viết các tiêu chuẩn đánh giá. - Giáo viên và cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay. - học sinh đọc kỹ đề. - 4 học sinh tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1 - 2 - 3 - 4. - học sinh tự nhớ lại những truyện mình đã được đọc nghe - Một số học sinh tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình nói rõ chủ đề câu chuyện. - học sinh kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - học sinh xung phong thi kểvà nói ý nghĩa của truyện. - Cả lớp nhận xét, đánh giá. 3 - Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học, biểu dương những em có ý thức học tập tốt. Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau. lịch sử Ôn tập i- mục tiêu: Học sinh biết: - Từ bài 1 - 5 học về hai giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước, hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập. - Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kỳ rồi thể hiện nó trên trục và băng thời gian. ii- đồ dùng dạy - học - Băng và hình vẽ trục thời gian. - 1 số tranh ảnh, bản đồ phù hợp với yêu cầu của mục 1. iii- các hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - Giáo viên treo băng thời gian lên bảng yêu cầu học sinh ghi nội dung của mỗi giai đoạn. - Giáo viên treo trục thời gian (SGK) - Giáo viên nhận xét, kết luận. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. - Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị theo mục 3 SGK. - Giáo viên nhận xét, chốt kết luận. - học sinh thực hiện - học sinh ghi các sự kiện tương ứng với thời gian có trên trục. - học sinh thực hiện. - báo cáo kết quả Hoạt động 3: + Kết luận chung + Nhận xét giờ học - nhắc học sinh chuẩn bị bài sau. Thứ sáu, ngày tháng năm tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện i- mục đích, yêu cầu - Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. - Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian. ii- đồ dùng dạy - học: - 1 số bảng phụ iii- các hoạt động dạy - học A- Kiểm tra bài cũ Giáo viên kiểm tra: 1 học sinh kể lại câu chuyện em đã kể hôm trước. + 1 số học sinh trả lời câu hỏi: Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện tình tự thời gian.? B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài - ghi bảng. 2- Hướng dẫn học sinh làm bài. Bài tập 1: - Giáo viên gọi 1 học sinh giỏi làm mẫu. - Giáo viên mời 1 số học sinh thi kể. - Nhận xét. Bài tập 2: - Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu của bài. - Giáo viên quan sát giúp đỡ. - Tổ chức cho học sinh thi kể. - Giáo viên nhận xét , chốt kết quả. Bài tập 3: - Giáo viên dán tờ phiếu ghi bảng so sánh 2 cách mở đầu đoạn 1, 2. - Giáo viên nêu nhận xét, chốt kết quả. - học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - cả lớp nhận xét. - Từng cặp học sinh đọc trích đoạn kịch ở ƠVQTL, tập kể. - học sinh đọc yêu cầu bài tập - Từng cặp học sinh suy nghĩ tập kể lại câu chuyện theo trình tự không gian. - 2- 3 học sinh thi kể trước lớp. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 3. - học sinh nhìn bảng, phát biểu ý kiến. 3- Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau. Toán Hai đường thẳng vuông góc. i- mục tiêu: Giúp học sinh. - Có biểu thượng về hai đường thẳng vuông góc. Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh. - Biết dùng ê ke để kiểm tra 2 đường thẳng có vuông góc với nhau hay không. ii- đồ dùng dạy - học - Ê ke, phấn màu. iii- các hoạt động dạy - học 1- Giới thiệu bài - ghi bảng. 2- Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc. - Giáo viên vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng cho thấy rõ 4 góc A, B, C, D đều là góc vuông. - Giáo viên kéo dài 2 cạnh BC và DC thành 2 đường thẳng, to mầu 2 đường thẳng ( đã kéo dài). - giải thích: DC ^ BC - GC ^ DC tạo thành? góc vuông ?. - Giáo viên chốt kết luận. 3- Thực hành: Bài 1: Yêu cầu học sinh dùng ê ke để kiểm tra 2 đường thẳng có trong mỗi hình có ^ nhau không. Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu tên các cặp cạnh vuông góc với nhau của hình chữ nhật ABCD. - học sinh quan sát. - học sinh tiếp tục quan sát. - học sinh nhắc lại - học sinh trả lời đ kiểm tra lại bằng ê ke. - học sinh thực hiện. - trả lời. - học sinh thực hiện Bài 3: Trước hết, học sinh dùng ê ke để xác định được trong mỗi hình góc nào là góc vuông, rồi từ đó nêu tên từng cặp đường thẳng vuông góc nhau. Bài 4: Cho học sinh làm bài vào vở, giáo viên chấm bài, nhận xét chữa bài. 4- Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học, nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài sau. đạo đức Tiết kiệm tiền của (tiết 2) i- mục tiêu: Như tiết 1 ii- chuẩn bị: Như tiết 1 iii- các hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Học sinh làm việc cá nhân (bài tập 4 - SGK) - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu rồi làm bài tập. - Giáo viên gọi 1 số học sinh chữa bài tập và giải thích. - Giáo viên kết luận. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương những học sinh liên hệ tốt. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm và đóng vai (bài tập 5 - SGK). - Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống trong bài tập 5. - Giáo viên nên câu hỏi cho học sinh thảo luận. - Giáo viên kết luận về cách ứng xử. - học sinh làm bài tập - cả lớp trao đổi và nhận xét. - học sinh lắng nghe - học sinh tự liên hệ - Các nhóm thảo luận và đóng vai. - 1 vài nhóm lên đóng vai. - Thảo luận cả lớp Kết luận chung: một số học sinh đọc thành tiếng mục ghi nhớ. Hoạt động nối tiếp: Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở.... lịch sử Ôn tập i- mục tiêu: Học sinh biết: - Từ bài 1 - 5 học về hai giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước, hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập. - Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kỳ rồi thể hiện nó trên trục và băng thời gian. ii- đồ dùng dạy - học - Băng và hình vẽ trục thời gian. - 1 số tranh ảnh, bản đồ phù hợp với yêu cầu của mục 1. iii- các hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - Giáo viên treo băng thời gian lên bảng yêu cầu học sinh ghi nội dung của mỗi giai đoạn. - Giáo viên treo trục thời gian (SGK) - Giáo viên nhận xét, kết luận. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. - Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị theo mục 3 SGK. - Giáo viên nhận xét, chốt kết luận. - học sinh thực hiện - học sinh ghi các sự kiện tương ứng với thời gian có trên trục. - học sinh thực hiện. - báo cáo kết quả Hoạt động 3: + Kết luận chung + Nhận xét giờ học - nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP4.doc
Giáo án liên quan