- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài:
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Hiểu nghĩa các từ trong bài: quả núc nác, núng thế.
- Hiểu ND câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu, quy phục yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây.( trả lời được các CH trong SGK).
- HSKT đọc đúng văn bản.
- HS yêu thích môn học.
- KNS : Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân, hợp tác, đẢM NHẬN TRỎCH NHIỆM
35 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1163 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 B Tuần 20 - Trần Thị Huyền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kiến thức của bài.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Nam Bộ.
* PP kiểm tra, đánh giá:
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời câu hỏi ( kết hợp chỉ bản đồ )
- HS nhận xét.
*PP quan sát, trao đổi, đàm thoại.
Làm việc theo nhóm đôi:
- HS dựa vào sách giáo khoa, bản đồ phân bố các dân tộc Việt Nam (nếu có), thảo luận nội dung bên. HSK giúp đỡ HSKT.
Làm việc theo nhóm:
Bước 1: HS các nhóm làm bài tập “ Quan sát hình 1..” trong sách giáo khoa trang 116.
Bước 2: HS các nhóm trình bày kết quả,
- Nếu có tranh ảnh, HS xem các ngôi nhà kiểu mới kiên cố, khang trang, được xây bằng gạch, xi măng, đổ mái bằng hoặc lợp ngói để thấy sự thay đổi trong việc xây dựng nhà ở của người dân nơi đây.
Làm việc theo nhóm
Bước 1: Các nhóm dựa vào sách giáo khoa, tranh ảnh thảo luận theo gợi ý:
Bước 2: HS trao đổi kết quả trước lớp,
- HS trả lời.
- HS đọc ghi nhớ của bài.
Thứ sáu ngày 13 tháng 1 năm 2012
Toán
Phân số bằng nhau
I. Mục tiêu
- Bước đầu nắm được tính chất cơ bản của phân số; phân số bằng nhau.( BT1)
-HSKT biết được tính chất cơ bản của phân số.
- HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- Mô hình phân số bằng nhau
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu khái niệm về phân số bằng 1, lớn hơn 1, bé hơn 1 và cho ví dụ.
- GV đánh giá.
2. Bài mới:
- Giáo viên nêu vấn đề:
Có 2 băng giấy bằng nhau, mỗi băng dài 1m chia băng giấy thứ nhất thành 4 phần bằng nhau và tô màu 3 phần. Vậy tô màu bao nhiêu băng giấy?
Chia băng giấy thứ 2 thành 8 phần bằng nhau tô màu 6 phần. Hỏi tô màu bao nhiêu phần ?
- So sánh phần tô màu của 2 băng giấy.
Hai phân số này gọi là 2 phân số bằng nhau
- Làm thế nào để từ PS có ?
(Cùng nhân cả TS và MS của PS
với 2.
- Làm thế nào để từ PS có ?
( Cùng chia cả TS và MS của PS
cho 2 .)
- Để tìm được PS = PS đã cho ta làm thế nào?
Ghi nhớ: Tính chất cơ bản của phân số
Nhân cả TS và MS của 1 PS với cùng 1 số tự nhiên khác 0 thì được 1 PS mới = PS đã cho.
Chia cả TS và MS của 1 PS cho cùng 1 số tự nhiên khác 0 thì được 1 PS mới = PS đã cho.
VD:
3. Luyện tập
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống.
15
6
3
5
3
2
5
2
=
´
´
=
a)
;
6
4
3
2
=
b)
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
*/ Phương pháp Kiểm tra-Đánh giá
Học sinh phát biểu và nêu ví dụ.
HS nhận xét.
* Phương pháp trực quan, gợi mở, vấn đáp.
- HS quan sát và nhận xét.
- 2 HS nhắc lại kết luận.
- HS chơi trò chơi tiếp sức theo tổ (Tìm PS = PS đã cho)
Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- HS lấy ví dụ.
*Phương pháp luyện tập, thực hành.
Bài 1: 1HS đọc yêu cầu, tự làm bài và chữa miệng.
- 2 HS lên bảng trình bày phần b
- HS về nhà học thuộc lòng phần ghi nhớ.
Thể dục
Đi chuyển hướng phải , trái.Trò chơi : Lăn bóng bằng tay
I .Mục tiêu :
- Thực hiện cơ bản đúng đi chuyển hướng phải trái
- Học trò chơi : Lăn bóng bằng tay. HS biết cách chơi và tham gia chơi được.
II - Địa điểm , phương tiện :
- Sân trường : Vệ sinh sạch sẽ , an toàn .
- Còi , kẻ sẵn các vạch , dụng cụ và bóng cho tập luyện và trò chơi...
III. Nội dung và phương pháp lên lớp .
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1 – Phần mở đầu :
- Tập trung lớp , phổ bíên nội dung yêu cầu của giờ học .
- Giậm chân tại chỗ .
- Chạy trên địa hình tự nhiên .
- Khởi động .
- Trò chơi : Quả gì ăn được .
2. Phần cơ bản :
a . Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB:
*Ôn đi đều theo 1-4 hàng dọc .
*Ôn đi chuyển hướng phải , trái .
b. Trò chơi vận động .
- Làm quen trò chơi : Lăn bóng bằng tay .
3 .Phần kết thúc :
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát .
- Hệ thống bài .
- Đánh giá nhận xét .
- Tập trung HS theo đội hình hàng ngang , nghe GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát .
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Khởi động các khớp cổ chân , tay gối , hông ...
- HS chơi .
+Tập theo đội hình hàng dọc .
- Lớp trưởng điều khiển .
- GVbao quát chung .
+ HS luyện tập theo tổ
- GV nhận xét sửa sai.
+HS khởi động các khớp ...
- GVnêu cách chơi : Khi có lệnh , em số 1 của mỗi đội nhanh chóng di chuyển dùng tay lăn bóng về phía cờ đích . khi qua cờ đích thì vòng quay lại và tiếp tục di bóng trở về em số 1 di xong về cuối hàng , em thứ 2 tiếp tục ...cứ như thế , đội nào xong trước , ít phạm qui ...sẽ thắng cuộc .
- GV cho HS chơi .
- GV giúp đỡ HS chơi.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát .
- HS nhắc lại tên bài và trò chơi.
- GV nhận xét đánh giá giờ học .
Tập làm văn
Luyện tập giới thiệu địa phương
I. Mục tiêu
- Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu( BT1)
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống.( BT2)
- HSKT biết cách giới thiệu về địa phương.
- KNS: Thu lập, xử lớ thụng tin (về địa phương cần giới thiệu), thể hiện sự tự tin, lắng nghe tớch cực, cảm nhận, chia sẽ, bỡnh luận (về bài giới thiệu)
- Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh ảnh một số hoạt động trong quá trình xây dựng đổi mới của địa phương mình.
- Bảng phụ ghi dàn ý chung của bài giới thiệu.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét một số bài văn miêu tả của HS.
2. Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho thảo luận nhóm.
- Gọi trình bày trước lớp
-Nhận xét
Bài 2
a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+Em chọn nét đổi mới nào của địa phương.
+Một bài giới thiệu cần có những phần nào?
+Mỗi phần cần đảm bảo những nội dung gì?
- Cho HS giới thiệu trong nhóm
-Cho trình bày trước lớp
GD HS: Tự mình thu thập các thông tin sẽ giúp chúng ta có óc quan sát, phân tích; lắng nghe các bạn chúng ta sẽ học đượckhả năng lắng nghe tích cực.
3 . Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại bài giới thiệu của em và chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
a. Bài văn giới thiệu những đổi mới của xã Vĩnh Sơn...
b. Những nét đổi mới của xã Vĩnh Sơn...
-HS đọc yêu cầu
- HS tự do phát biểu
- Có đủ 3 phần:MB, TB, KB.
-MB: Giới thiệu về tên địa phương, mà mình định giới thiệu.
-TB: Nêu nét đổi mới của địa phương.
-KB: Nêu ý nghĩa của việc đổi mới và những cảm nghĩ của bản thân.
- 2 HS ngồi cùng bàn giới thiệu, sửa cho nhau.
- 3 đến 5 HS trình
- Kể trong nhóm.
- 3 đến 5 HS trình bày.
Khoa học
Bảo vệ bầu không khí trong sạch
I. Mục tiêu :
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch: thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây,..
- HSKT biết và luôn làm những việc để bảo vệ bầu không khí trong sạch .
-KNS:Tỡm kiếm và xử lớ thụng tin về cỏc hành động gõy ụ nhiễm mụi trường,xỏc định giỏ trị bản thõn qua đỏnh giỏ cỏc hành động liờn quan tới ụ nhiễm khụng phớ,trỡnh bày, tuyờn truyền về việc bảo vệ bầu khụng khớ trong sạch, lựa chọn giải phỏp bảo vệ mụi trường khụng khớ
- Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng làm việc để bảo vệ bầu không khí trong sạch .
II. Đồ dùng dạy - học :
-Hình 80, 81 Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường không khí .
III.Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ :-Gọi HS trả lời :
+Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ?
+KK bị ô nhiễm có tác hại gì với con người ?
-GV nhận xét cho điểm .
2. Bài mới :
a.Giới thiệu bài : Ghi bảng .
b.Tìm hiểu nội dung :
*HĐ1:Những BP bảo vệ bầu KK trong sạch
B1 : Làm theo cặp
B2 : Làm cả lớp : HS trình bày .
+Những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch thể hiện trong hình ?
+Những việc không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch thể hiện trong hình ?
+Liên hệ đã làm gì để bảo vệ bầu KK
GV KL: Chống ô nhiễm không khí = cách :
-Thu gom và sử lý rác , phân hợp lý .
-Giảm lượng khí độc hại của xe ..khói bếp ...
-Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh ..
GD HS: Môi trường không khí bị ô nhiễm nghiêm trọng. Chúng ta hãy hành động ngay hôm nay để bảo vệ bầu không khí và để cho nó ngày càng trong sạch hơn.
*HĐ2 : Vẽ tranh cổ động ..
-Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
-YC HS thảo luận tìm ý cho ND tranh
-Phân công các thành viên viết vẽ tranh .
-GV HD giúp đỡ HS
-Tổ chức trưng bày nhận xét đánh giá .
-GV tuyên dương HS , nhắc nhở HS có ý thức thực hiện tốt ..
3.Củng cố - dặn dò
-Tóm tắt nội dung bài .-GV tổng kết giờ học .-Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau
-HS trả lời .
-HS nhận xét , bổ sung .
-HS trao đổi và trả lời. HSK giúp đỡ HSKT.
-HS trình bày :
+Hình 1-2-3-5-6-7: nên làm
+Hình 4 không nên làm .
-HS có thể giải thích ...
-HS nêu : Trồng cây xanh , đổ rác đúng chỗ , ít sử dụng phân hoá học và thuốc bảo vệ thực vật , làm vệ sinh nơi ở ..
-HS nêu KL .
-HS hoạt động trong nhóm theo yêu cầu
-HS trưng bày , đánh giá , nhận xét .
HS đọc ND SGK 81
Sinh hoạt
Kiểm điểm tuần 20
I. Mục tiêu :
- Kiểm điểm việc thực hiện nề nếp trong tuần.
- Phát huy những ưu điểm, khắc phục những mặt còn tồn tại.
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới
II. Chuẩn bị: Sổ ghi chép của lớp trưởng, tổ trưởng.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm điểm
GV yêu cầu lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp trong tuần qua.
2. Các ý kiến đóng góp của học sinh trong lớp.
3.Phương hướng tuần sau:
GV phát động phong trào thi đua trong tuần tới.
- Khắc phục những mặt tồn tại, phát huy những ưu điểm đạt được.
- Tiếp tục ổn định nề nếp lớp.
4. Chương trình văn nghệ
Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp trong tuần qua.
* Ưu điểm:
- Duy trì tốt nề nếp lớp, các bạn có ý thức quàng khăn đỏ.
- Một số bạn có ý thức học tập, trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Có ý thức vệ sinh trường lớp
- Xếp hàng ra về nhanh nhẹn, khẩn trương.
*Tồn tại:
- Một số bạn trong lớp chưa tập trung cao cho việc học tập nói chuyện riêng trong giờ học. Một số bạn còn lười viết văn, lười làm bài toán có lời văn.Nhiều bạn chưa có ý thức học tập, lười làm bài tập vì trời rét
- Các tổ trưởng, HS bổ sung thêm.
- Quản ca điều hành
File đính kèm:
- GA T20 LOp4 chuan.doc