Giáo án Lớp 3D Tuần 26

Tập đọc :

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử .Lễ

hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là thể hiện lòng biết ơn đó.(TL được các câu hỏi ở SGK)

- HSKT: Đọc trơn được toàn bài tập đọc.

Kể chuyện :

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh , giọng kể phù hợp với nội dung

- GDKNS: Thể hiện sự cảm thông, đảm nhận trách nhiệm, xác định giá trị.

 

doc28 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1428 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3D Tuần 26, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Lớp nhận xét. - GV chốt kết quả. b, Tìm những từ ngữ có tiếng chứa ên, ênh: - Tiến hành tương tự. c. Củng cố - Dặn dò : - Chấm bài 4,5 em - Nhận xét tiết học. HS nêu y/c - HS làm việc theo nhóm đôi. - HS chơi trò chơi. - r: rổ, rá, rắn .... - d: dế, dê ... - gi: giường, giếng .... Thứ sáu ngày 7 tháng 3 năm 2014 Toán: Kiểm tra giữa kì định kì (Đề của chuyên môn trường) ******************************************* Tập làm văn: Kể về một lễ hội ở địa phương I.Mục tiêu: - Bước đầu rèn kĩ năng nói: Kể về một ngày hội theo gợi ý - lời kể rõ ràng tự nhiên, giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội. - Rèn kĩ năng viết : Viết được điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc khoảng 5 câu. Yêu thích các lễ hội ở quê hương mình. * GDKNS: Tư duy sáng tạo, tìm kiếm và xử lý thông tin,phân tích, đối chiếu, giao tiếp, lắng nghe và phản hồi tích cực. - HSKT; Kể được đơn giản về lễ hội. II.Chuẩn bị : - Tranh chụp lễ hội III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai em lên bảng kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội theo một trong hai bức ảnh ở tuần 25. - Nhận xét chấm điểm. 2.Bài mới: HĐ1. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 : Gọi 1 học sinh đọc bài tập. + Em chọn để kể ngày hội nào ? - Gợi ý để học sinh kể có thể là những lễ hội mà em được trục tiếp tham gia hay nhìn thấy khii được đi xem với bố mẹ, anh chị hay qua ti vi ,… - Mời một em kể mẫu, giáo viên nhận xét bổ sung. - Gọi một vài em nối tiếp nhau kể thi kể. - Nhận xét tuyên dương những HS kể hay, hấp dẫn . Bài tập 2: - Gọi một em đọc yêu cầu bài tập. - Nhắc nhớ về cách trình bày lại những điều vừa kể thành một đoạn văn viết liền mạch. - Yêu cầu lớp thực hiện viết bài. - Theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu. - Mời một số em đọc lại bài văn viết trước lớp. - Nhận xét và chấm điểm một số bài văn tốt. 3) Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau. - Ngọc và Q. Anh lên bảng kể. - Một em đọc yêu cầu bài. - Nêu câu chuyện mà mình lựa chọn. - Hình dung và nhớ lại các chi tiết và hoạt động của buổi lễ hội để kể lại ( bao gồm cả phần lễ và phần hội - Một em giỏi kể mẫu. - một số em nối tiếp nhau thi kể. - Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất. - Một em đọc yêu cầu của bài tập. Thực hiện viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn liền mạch khoẳng 5 câu. - Bốn em đọc bài viết để lớp nghe. - Nhận xét bình chọn bạn viết hay nhất. - Hai em nhắc lại nội dung bài học. Tự nhiên – xã hội : CÁ I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Chỉ và nói ra được các bộ phận bên ngoài của cá được quan sát. - Nêu được ích lợi của cá đói với đời sông scon người. - Yêu thích môn học II. Đồ dùng Sưu tầm ảnh các loại cá mang đến lớp. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: Tôm và cua : - Tôm, cua sống ở đâu ? Kể tên 1 số loài vật thuộc họ tôm Kể tên 1 số loài vật thuộc họ cua Nhận xét 2.Bài mới : Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận : Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh quan sát hình ảnh các con cá trong SGK trang 100, 101 và tranh ảnh các con cá sưu tầm được, thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý: + Chỉ và nói tên các con cá có trong hình. + Bên ngoài cơ thể của những con cá thường có gì bảo vệ? +Bên trong cơ thể chúng có xương sống không? +Cá sống ở đâu? +Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì ? Giáo viên cho nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát và giới thiệu về một con. GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. Cả lớp rút ra đặc điểm chung của cá. Giáo viên giảng thêm: Màu sắc, hình dáng cá rất đa dạng ; có cá màu sắc sặc sỡ nhất là các loài cá cảnh như cá vàng ; có loài có màu trắng bạc như cá mè, các loài cá biển thường có màu xanh lục pha đen ; trên mình cá, sống cá thường sẫm, màu phần bụng ngả dần sang màu trắng. Có con mình tròn như cá vàng ; có con dài như cá chuối, lươn ; có con trông như quả trám như cá chim ; có con trông giống cái diều như cá đuối ; có con cá rất bé có con lại rất to như cá mập, cá voi, cá heo,… Có con có vây cứng như cá mập, rô phi, cá ngừ, cá chuối ; có con có vây lại rất mềm như cá vàng, cá đuối ; các loài cá nước ngọt thường có vẩy, cá loài cá biển thường có da trơn, không vảy ; mồm cá có con rất nhỏ, có con mồm lại to và nhiều răng như cá mập. ® Kết luận:. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp : Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý: + Kể tên một số cá sống ở nước ngọt và nước mặn mà em biết. + Nêu ích lợi của cá + Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến cá mà em biết. GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Nhận xét, tuyên dương ® Kết luận: 3.Củng cố - dặn dò: - Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày. - Xem trước bài mới. - Bảo Ngọc, Thành thực hiện y/c Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. + Bên ngoài được bao phủ bởi lớp vẩy. -Bên trong cơ thể chúng có xương sống Cá sống ở dưới nước. Chúng thở bằng mang, … Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Các nhóm khác nghe và bổ sung. -Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát và trả lời Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình -Học sinh trả lời theo suy nghĩ. SINH HOAÏT LÔÙP Nhận xét tuần 26 I . MUÏC TIEÂU + Nhaän xeùt öu khuyeát ñieåm cuûa tuaàn 26 +Phoå bieán keá hoaïch tuaàn 27 ñeå HS thöïc hieän toát II . NOÄI DUNG SINH HOAÏT 1) Caùc toå thaûo luaän bình xeùt thi ñua caù nhaân trong tuaàn , sau ñoù toå tröôûng töï nhaän xeùt trong toå mình veà caùc maët 2) GV chuû nhieäm toång hôïp vaø ñaùnh giaù cuï theå chung veà caùc maët nhö sau: a) Ñaïo ñöùc : Ña soá caùc em ngoan , chaêm chæ bieát nghe lôøi coâ . Töï giaùc trong caùc maët hoïc taâp cuõng nhö sinh hoaït. Hieän töôïng noùi chuyeän rieâng laøm vieäc rieâng ñaõ ñöôïc chaám döùt. b) Hoïc taäp : Coù nhieàu tieán boä yù thöùc hoïc taäp cao, hoïc vaø laøm baøi ôû nhaø töông ñoái ñaáy ñuû ,yù thöùc reøn chöõ , giöõ vôû thöôøng xuyeân. c) Caùc maët khaùc : Veä sinh caù nhaân, tröôøng lôùp töông ñoái saïch seõ , tham gia caùc maët khaùc töï giaùc, coù yù thöùc khaù toát, noäi vuï lôùp hoïc goïn gaøng thöôøng xuyeân, neà neáp lôùp ñaûm baûo toát. + HS haêng say tích cöïc phaùt bieåu xaây döïng baøi, yù thöùc töï quaûn toát. * Tuyên dương: Quang, Tấn Dũng, Huyền Ny, Ngô Giang. 3 ) Keá hoaïch tuaàn 27 + Tieáp tuïc thi ñua hoïc taäp daønh nhieàu ñieåm toát . Ñaûm baûo só soá. + Tieáp tuïc reøn chöõ vieát thöôøng xuyeân nhaát laø Nhật, Huy, Khả + Hoïc vaø laøm baøi ôû nhaø ñaày ñuû tröôùc khi ñeán lôùp, ñi hoïc chuyeân caàn , +Thöïc hieän xeáp haøng ra vaøo lôùp nghieâm tuùc + Chuaån bò caùc baøi hoïc chu ñaùo cho tuaàn 27. 4)Phaân coâng veä sinh tuaàn Toå 1 : Trực sân Toå 2.: Chaêm soùc boàn hoa. Toå 3: Tröïc lôùp . ***************************************************** Buổi chiều: BDTV: Ôn luyện từ và câu ( thực hành) I. Mục tiêu: - Mở rộng thêm vốn từ : Lễ hội. - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong bài. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên 1. Giới thiệu bài. 2. Bài mới Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1: -Hoạt động theo nhóm - GV phát phiếu học tập các nhóm. - Giáo viên gọi các nhóm trình bày. Bài tập 2: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp: - Bài này yêu cầu các em làm gì ? - HD HS làm vào vở TH: a, Vì thương dân, Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. b, Trải qua hàng ngàn năm, Thăng Long thời nhà Lý được bao thế hệ cha ông ta xây dựng, bảo vệ và mở mang liên tục để trở thành thủ đô Hà Nội, trái tim của cả nước Việt Nam đổi mới và phát triển bây giờ. c, Tuy thất bại nhưng tư tưởng nước lớn coi thường nước nhỏ ngày càng ăn sâu, bén rễ trong đầu óc vua qua triều Nguyễn. d, Thoạt đầu, vua Nguyên nổi giận nhưng qua vế đối, biết tài năng khí tiết cuar sứ thần nước ta không phải là vừa nên đem lòng nể trọng, chuyển giận làm vui và sai lấy vàng, lụa, rượu ngon thưởng cho trang Việt Nam. - GV chốt kết quả đúng. 3. Củng cố - dặn dò: - Về nhà xem lại các bài tập - HS nêu miệng ( Quang, Hùng) - 1 học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm - Đại diện các nhóm nhận phiếu. - các bạn suy nghĩ ghi ra phiếu học tập. - Đại diện các nhóm trình bày - 1 học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm - Đặt dấu phẩy vào .... HS làm bài vào vở - 1 học sinh đọc - lớp nhận xét. - 3 - 4 HS đọc lại bài. TCTV: Ôn tập đọc " Rước đèn ông sao" I / Mục tiêu : - Đọc to, rõ ràng, đúng tốc độ bài " Rước đèn ông sao" - Hiểu nội dung bài để trả lời các câu hỏi. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài mới; 2 Luyện đọc - HS luyện đọc nối tiếp bài tập đọc. - HS đọc lại toàn bài. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài Câu 1: Mâm cỗ Trung thu của Tâm được bày như thế nào? a, Rất đẹp mắt. b, Một quả bưởi có khía thành tám cánh hoa, mỗi cánh cài một quả ổi chín. c, Một nải chuối ngự và bó mía tím đặt bên cạnh quả bưởi và ổi no, rất dễ thương. d, Tất cả các ý trên. Câu 2: Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp? a, Làm bằng giấy bóng kính đỏ, trong suốt. b, Ngôi sao được gắn vào giữa vòng tròn có những tua giấy đủ màu sắc. c, Trên đỉnh ngôi sao cắm ba lá cờ có con trông đẹp, hấp dẫn. d, Cả ba ý trên. Câu 3: Những chi tiết nào cho thấy Tâm và Hà rước đèn rất vui? a, Hai bạn đi bên nhau mắt không rời cái đèn. b, Thỉnh thoảng Hà lại đưa cho Tâm cầm đèn một lúc. c, Có lúc cả hai cùng cầm chung cái đèn, reo: Tùng tùng tùng, dinh dinh .... d, Cả ba chi tiết trên. 3. Củng cố - dặn dò: - Đọc lại toàn bài - Nhận xét tiết học. - Dặn dò bài sau. - Nghe giáo viên giới thiệu - Các nhóm nối tiếp đọc đoạn. - Nam, Khả, Sơn, Q. Anh đọc lại toàn bài. - HS theo dõi, lựa chọn đáp án đúng - HS đọc: Toản, Tuấn.

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 26 Lop 3.doc