I. Mục tiêu:
-Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Đi chuyển hướng phải, trái
-Chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột
II. Địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập
- Phơng tiện: Còi, kẻ đờng đi, vạch CB và XP cho chuy
23 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1013 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3C Tuần 8 Trường TH Trí Phải Đông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ửựng duùng.
- HS traỷ lụứi.
- Chửừ Khoõn, Gaứvỡ laứ chửừ ủaàu caõu thụ.
- HS vieỏt nhaựp.
- HS vieỏt baứi theo yeõu caàu cuỷa GV.
- Chuự yự tử theỏ ngoài vaứ caựch caàm buựt.
- HS laộng nghe.
Toán
Tiết 39 tìm số chia
I. Mục tiêu: giúp HS:
- Biết tìm số chia chưa biết.
- Củng cố về tên gọi và quan hệ của các thành phần trong phép chia.
II. Đồ dùng dạy học: 6 hình vuông (hoặc hình tròn) bằng bìa hoặc bằng nhựa. Bảng phụ viết nội dung bài 1.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GC
5’
1’
10’
17’
2’
1.Bài cũ: chữa bài 2 SGK tr 38
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách tìm số chia
-Hướng dẫn HS lấy 6 hình vuông, xếp như hình vẽ trong SGK tr 39 và nêu bài toán: “ Có 6 hình vuông, xếp đều thành hai hàng. Hỏi mỗi hàng có mấy hình vuông?”
-Ghi phép chia 6 ; 2 = 3 và ghi tên từng thành phần của phép chia như SGK tr 39.
-Dùng bìa che lấp số chia 2 rồi nêu câu hỏi như SGV tr 78.
-Nêu bài tìm x, biết 30 : x = 5
-Vậy muốn tìm số chia x ta làm thế nào?
Hoạt động 3: Luyện tập - thực hành
Bài 1: Nối mỗi số trong phép chia với tên gọi của nó.
Treo bảng phụ
Bài 2: Tìm x
Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số chia, số bị chia và thừa số chưa biết.
Bài 3: Viết một phép chia
Có số chia bằng thương
Có số bị chia bằng số chia
Có số bị chia bằng thương
Chú ý đây là bài tập mở
Bài 4: Xếp hình
3.Củng cố -Dặn dò
- Về nhà luyện tập thêm về tìm số chia- Nhận xét tiết học
2HS lên bảng làm bài.
-HS thao tác trên bộ đồ dùng học toán, trả lời câu hỏi bài toán
-Nêu phép chia 6 : 2 = 3 và gọi tên từng thành phần của phép chia
-HS thảo luận để tự rút ra quy tắc: như SGK tr 39.
-Cả lớp làm nháp, 1HS lên bảng trình bày như SGK tr 39.
HS nêu yêu cầu rồi tự làm bài và
3HS lên thi nối nhanh ở bảng phụ.
HS nêu yêu cầu, rồi tự làm từng phần và đổi vở chữa bài.
6 HS lên bảng làm bài.
HS nêu yêu cầu, thảo luận theo nhóm đôi rồi chữa miệng.
HS thi xếp hình theo tổ.
HS nhắc lại cách tìm số chia
Làm bài 1, 2, 3 và thuộc quy tắc ở SGK tr 39.
Tự nhiên và xã hội
Tiết 16: Vệ sinh thần kinh
I. Mục tiêu:
- Nờu được vai trũ của giấc ngủ đối với sức khoẻ .
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK trang 34, 35
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Thảo luận
* Mục tiêu: Nêu đợc vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
* Tiến hành:
Bớc1: Làm việc theo cặp
- GV nêu yêu cầu
- 2 HS quay mặt lại với nhau để thảo luận
- GV nêu câu hỏi
- Theo bạn khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể đợc nghỉ ngơi?
- Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt
Bớc 2: Làm việc cả lớp
- Một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp
- Cả lớp nhận xét
* Kết luận: Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc biệt là bộ phận não đợc nghỉ ngơi tốt nhất. Trẻ em càng nhỏ càng cần ngủ nhiều. Từ mời tuổi trở lên, mỗi ngời cần ngủ từ 7 - 8 giờ / 1 ngày
2. Hoạt động 2: Thực hành
Bớc 1: Hớng dẫn cả lớp.
+ GV giảng: Thời gian biểu là 1 bảng trong đó có các mục
- Thời gian: Bao gồm các buổi trong ngày và các giờ trong từng buổi
- HS chú ý nghe
- Công việc và các hoạt động của cá nhân phải làm trong 1 ngày từ ngủ dạy, ăn uống…
- GV gọi HS lên điền thử vào bảng ghi (t) ?
- Vài HS lên làm
Bớc 2: Làm việc cá nhân
- HS làm bài vào vở
Bớc 3: Làm việc theo cặp
- HS trao đổi bài của mình với bạn bên cạnh.
Bớc 4: Làm việc cả lớp
- GV gọi vài HS lên giới thiệu thời gian biểu của mình
- Vài HS giới thiệu
- GV hỏi tại sao chúng ta phải lập (t)biểu
- HS nêu
- Sinh hoạt và học tập theo (t) biểu có lợi gì ?
- HS nêu
* GV kết luận:
- Thực hiện theo theo thời gian giúp ta sinh hoạt và làm việc một cách khoa học, vừa bảo vệ đợc hệ thần kinh….
- GV gọi HS đọc: Mục bạn cần biết (2HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học
Thứ sỏu ngày 16 thỏng 10 năm 2009
Chớnh tả : (Tiết 16)
Đề bài: NHỚ -VIẾT : TIẾNG RU.
I.Mục tiờu:
- Rốn kĩ năng viết chớnh tả.
- Nhớ - viết bài CT ; trỡnh bày đỳng cỏc dũng thơ , khổ thơ lục bỏt .
- Làm đỳng BT (2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .
II. Đồ dựng dạy học:
- Giấy khổ to hoặc bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
- Vở bài tập
III.Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của hs
A.Bài cũ
-Gv đọc cho 2,3 hs viết trờn bảng lớp, lớp viết vào bảng con cỏc từ: buồn bó, buụng tay, diễn tuồng, muụn tuổi.
-Nhận xột bài cũ.
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hd hs nhớ viết
a.HD hs chuẩn bị:
-Gv đọc khổ thơ 1 và 2 của bài : Tiếng ru.
-Hd hs nhận xột chớnh tả, GV hỏi:
+Bài thơ viết theo thể thơ gỡ?
+Cỏch trỡnh bày bài thơ cú điểm gỡ cần chỳ ý?
+Dũng thơ nào cú dấu chấm phẩy?
+Dũng thơ nào cú dấu gạch nối và dấu chấm hỏi?
+Dũng thơ nào cú dấu chấm than?
-Yờu cầu hs nhỡn SGK, viết ra nhỏp những chữ ghi tiếng khú hoặc dễ lẫn, ghi nhớ những chỗ cần đỏnh dấu cõu, nhẩm học thuộc lũng lại hai khổ thơ.
b.Hs nhớ - viết 2 khổ thơ 1 và 2.
-Gv yờu cầu hs gấp SGK, nhắc hs nhớ ghi tờn bài ở giữa trang vở, viết hoa cỏc chữ đầu dũng, đầu khổ thơ, đỏnh dấu cõu đỳng.
c.Chấm chữa bài:
-Yờu cầu hs đọc lại bài, soỏt lại, tự chữa lỗi (khụng mở sỏch).
-Gv chấm từ 5-7 bài, nờu nhận xột chung
3,HD hs làm bài tập
a.Bài tập 2a (lựa chọn):
-Gọi 1 hs đọc yờu cầu của bài tập.
-Mời 3 hs lờn bảng thi làm bài tập.
-Nhận xột, chốt lại lời giải đỳng.
-Mời một số hs đọc lại kết quả đỳng, cho cả lớp làm bài vào vở.
-Cõu a: rỏn - dễ - giao thừa.
4.Củng cố. dặn dũ
-Nhận xột tiết học.
-yờu cầu hs viết bài chớnh tả cún mắc nhiều lỗi về nhà viết lại cho đỳng mỗi chữ viết sai mỗi chữ 1 lần.
-Chuẩn bị bài sau: ễn tập- kiểm tra.
-Hs viết lại cỏc từ đó học theo lời đọc của gv.
-Hs chỳ ý lắng nghe.
-2,3 hs đọc thuộc lũng 2 khổ thơ.
-Thơ lục bỏt.
-Hs tự nờu.
-Dũng thứ hai.
-Dũng thớ 7.
-Dũng thứ 8.
-Tập viết cỏc từ khú, nhẩm lại bài.
-Hs tự nhớ, viết bài vào vở.
-Hs tự chấm chữa bài.
-1 hs đọc yờu cầu.
-Làm bài tập.
-Nhận xột bài làm của bạn.
-Làm bài vào vở.
Taọp laứm vaờn
Tieỏt 8: KEÅ VEÀ NGệễỉI HAỉNG XOÙM
I/ Muùc ủớch, yeõu caàu:
1.Reứn kú naờng noựi: HS keồ laùi tửù nhieõn chaõn thaọt veà moọt ngửụứi haứng xoựm maứ em quyự meỏn theo gụùi yự.
2.Reứn kú naờng vieỏt: Vieỏt laùi ủửụùc nhửừng ủieàu vửứa keồ thaứnh 1 ủoaùn vaờn ngaộn (tửứ 5 ủeỏn 7 caõu), dieón ủaùt roừ raứng.
II/ ẹoà duứng daùy – hoùc:
-Baỷng lụựp vieỏt 4 caõu hoỷi gụùi keồ veà 1 ngửụứi haứng xoựm.
III/ Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc:
A/ Kieồm tra baứi cuừ:
-2 HS keồ laùi caõu chuyeọn Khoõng nụừ nhỡn, sau ủoự noựi veà tớnh khoõi haứi cuỷa caõu chuyeọn.
B/ Daùy baứi mụựi:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
1.Giụựi thieọu baứi:
GV neõu Mẹ, YC cuỷa tieỏt hoùc.
2.Hửụựng daón HS laứm baứi taọp:
a/ Hoaùt ủoọng 1: Baứi taọp 1
-GV ghi yeõu caàu cuỷa ủeà baứi vaứ 4 caõu hoỷi baứi taọp 1 leõn baỷng.
-GV nhaộc HS: 4 caõu hoỷi treõn gụùi yự ủeồ caực em keồ veà 1 ngửụứi haứng xoựm. Em coự theồ keồ 5 ủeỏn 7 caõu saựt theo nhửừng gụùi yự ủoự. Cuừng coự theồ keồ kú hụn, vụựi nhieàu caõu hụn veà ủaởc ủieồm, hỡnh daựng, tớnh tỡnh cuỷa ngửụứi ủoự, tỡnh caỷm cuỷa gia ủỡnh em vụựi ngửụứi ủoự, tỡnh caỷm cuỷa ngửụứi ủoự vụựi gia ủỡnh em khoõng hoaứn toaứn leọ thuoọc cuỷa 4 caõu hoỷi gụùi yự.
-GV nhaọn xeựt, ruựt kinh nghieọm.
-GV cho HS thaỷo luaọn nhoựm ủoõi.
-GV cho HS thi keồ.
-GV nhaọn xeựt.
b/ Hoaùt ủoọng 2: Baứi taọp 2
-GV ghi baứi taọp 2 leõn baỷng.
-GV nhaộc HS chuự yự vieỏt giaỷn dũ, chaõn thaọt nhửừng ủieàu em vửứa keồ, coự theồ vieỏt 5 ủeỏn 7 caõu hoaởc nhieàu hụn 7 caõu.
-GV goùi 5 ủeỏn 7 em ủoùc baứi.
-GV nhaọn xeựt, ruựt kinh nghieọm.
-1 HS ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi vaứ caực caõu hoỷi gụùi yự ( keồ veà 1 ngửụứi haứng xoựm maứ em quyự meỏn). Caỷ lụựp ủoùc thaàm theo.
-1 HS khaự, gioỷi keồ maóu moọt vaứi caõu.
-Tửứng caởp HS keồ cho nhau nghe.
-4 HS thi keồ => HS nhaọn xeựt
-1 HS neõu yeõu caàu cuỷa baứi taọp.
-HS vieỏt baứi.
-HS vieỏt xong.
-HS nhaọn xeựt.
-HS bỡnh choùn nhửừng baùn vieỏt hay nhaỏt.
3.Cuỷng coỏ, daởn doứ:
-GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
-GV nhaộc HS veà nhaứ vieỏt laùi baứi vaờn cho hay hụn.
TOÁN
Tiết 40 luyện tập
I. Mục tiêu: giúp HS củng cố Vũ:
-Tìm một thành phần chưa biết của phép tính;
-Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số; chia số có hai chữ số cho số có một chữ số;
-Xem đồng hồ.
II. Đồ ing dạy học:
Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GC
10’
1’
22’
2’
1.Bài cũ: chữa bài 2, 3 SGK tr 39
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu.
Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành
Bài 1: Tìm x
Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số hạng, số Bỵ trừ, số trừ, số chia, số Bỵ chia và thừa số chưa biết khi chữa bài.
Bài 2: Tính
Bài 3: GiảI toán
Mở rộng: Hãy nêu cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
3.Củng cố –Dặn dò
- Về nhà luyện tập thêm Vũ tìm thành phần chưa biết của phép tính
- Nhận xét tiết học
4HS lên bảng làm bài.
Một số HS nêu lại quy tắc ở SGK tr 39.
HS nêu yêu cầu, rồi tự làm từng phần và đổi vở chữa bài.
9 HS lên bảng làm bài.
HS nêu yêu cầu rồi tự làm bài và đổi vở chữa bài.
4HS lên bảng làm bài.
HS đọc đề bài, phân tích, nhận dạng bài toán rồi tự trình bày bài giải.
1HS lên bảng làm bài.
HS nêu yêu cầu rồi tự làm và chữa miệng.
Làm bài 1,2, 3, 4 SGK tr 40
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
1.MUẽC TIEÂU
- GV nhaọn xeựt ủaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa hoùc sinh tronh tuaàn
-Neà neỏp lụựp hoùc ,veọ sinh moõi trửụứng ATGT ,DềCH CUÙM H1N1
2 .NOÄI DUNG
-Giaựo vieõn nhaọn xeựt keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa hoùc sinh trong tuaàn
-caực em veà nhaứ chũu khoự hoùc baứi vaứ laứm baứi nhửừng em ủoùc baứi yeỏu hoõm
nay ủoùc coự tieỏn boọ hụn nhieàu nhử caực em coỏ gaộng ủoùc toỏt hụn nửỷa
-Neà neỏp lụựp hoùc tửụng ủoỏi toỏt ,veọ sinh moõi trửụứng tửụng ủoỏi toỏt
-lụựp ta trong tuaàn naứy khoõng coự em naứo coự chũu chửựng ho soó muừi
- caực em veà nhaứ ủoùc laùi caực baứi taọp ủoùc vaứ hoùc thuoọc long tuaàn sau coõ KT
Vaứ cho caực em oõn taọp chuaồn bũ thi GHKI
PHẦN Kí DUYỆT
File đính kèm:
- GA lop 3 T 8 theo CKT KN.doc