Giáo án Lớp 3C Tuần 7 Trường TH Trí Phải Đông

I. Mục tiêu:

- Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng . Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng

- Ôn động tác di chuyển hướng phải, trái . Biết cách di chuyển hướng phảI, trái

- Chơi trò chơi : " Mèo đuổi chuột ". Yêu cầu biét cách chơi và tham gia trò chơi .

II. Địa điểm – phơng tiện:

- Địa điểm : Trên sân trờng vệ sinh an toàn nơi tập

- Phơng tiện : còi, kẻ vạch cho phần tập di chuyển hớng và trò chơi .

 

doc23 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1040 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3C Tuần 7 Trường TH Trí Phải Đông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(1 dòng); chữ Ê (1 dòng). -Viết đúng tên riêng Ê - đê (1 dòng). -Viết đúng câu ứng dụng (1 dòng) II. Đồ dùng dạy học : -Mộu chữ E , Ê . - Từ Ê- đê và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li . III. Các hoạt động dạy học : A. KTBC: 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng tuần 6 Lớp viết bảng con : Kim Đồng, Dao B. Bài mới: 1. GTB - ghi đầu bài . 2. Hớng dẫn viết bảng con. a. Luyện viết chữ hoa . - GV yêu cầu HS quan sát vào VTV - HS quan sát - Tìm các chữ hoa trong bài ? - Chữ , E , Ê - GV treo chữ mẫu - HS quan sát - GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại qui trình Viết . E ấ - HS chú ý quan sát - GV đọc E, Ê - HS tập viết bảng con ( 2 lần ) -> GV quan sát , sửa sai cho HS b. Luyện viết từ ứng dụng. - GV gọi HS đọc - HS đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu : Ê- đê là ngời dân tộc Thiểu số, có trên 270.000 ngời - GV đọc : Ê - đê - GV HD HS viết: ấ - đ ờ - HS luyện viết bảng con - GV : quan sát sửa sai c. Tập viết câu ứng dụng. - GV gọi HS đọc câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu ND câu tục ngữ : Anh Em thơng yêu nhau, sống hoà thuận … - GV đọc Ê - đê, Em - HS luyện viết bảng con -> GV quan sát, hớng dẫn các em viết dúng nét, độ cao, khoảng cách - HS viết bài 4. Chấm chữa bài . - GV thu bài chấm điểm - GV nhận xét bài - HS chú ý nghe 5. Củng cổ dặn dò. - Nêu lại ND bài - VN học bài chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học TOáN Tiết 34: luyện tập A- Mục tiêu: - Củng cố về thực hiện gấp một số lên nhiều lần. Thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. - Rèn KN tính và giải toán - GD HS chăm học B- Đồ dùng: GV : Bảng phụ- Phiếu HT HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm ntn? - Nhận xét, cho điểm 3. Bài mới * Bài 1: - Muốn điền được số vào ô trống ta làm ntn? - Chấm bài , nhận xét * Bài 2: Tính - Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính? - Chữa bài, nhận xét * Bài 3: - Đọc đề? Tóm tắt? - Chấm bài, nhận xét. * Bài 4: - HD HD vẽ đoạn thẳng AB dài 6cm - Muốn vẽ đoạn thẳng CD ta làm ntn? - Tính độ dài đoạn thẳng CD? - Tiến hành tương tự với phần c) 4/ Củng cố: Trò chơi" Ai nhanh hơn?" - 5 cm gấp 4 lần thì bằng bao nhiêu? - 6l gấp 8 lần thì bằng bao nhiêu? - 3kg gấp 7 lần thì bằng bao nhiêu? * Dặn dò: Ôn bảng nhân 7. - Hát - 2- 3 HS nêu - HS khác nhận xét + Ta thực hiện phép nhân - 5 gấp 8 lần thì bằng 40 - 7 gấp 9 lần thì bằng 63 - 4 gấp 10 lần thì bằng 40 - HS nêu- làm phiếu HT - 3 HS làm trên bảng 12 14 35 x x x 6 7 6 72 98 210 - Làm vở Bài giải Buổi tập múa có số bạn nữ là: 6 x 3= 18( bạn) Đáp số: 18 bạn nữ - HS vẽ - Tính độ dài đoạn CD - 6 x 2 = 12cm - Vẽ đoạn thẳng CD - Bằng 20cm - Bằng 48l - Bằng 21kg Tự nhiên và xã hội Tiết : Hoạt động thần kinh (tiếp) I. Mục tiêu: - Biết được vai trũ của nóo trong việc điều khiển mọi hoạt động cú suy nghĩ của con người II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK III. Các hoạt động dạy học. 1. Hoạt động 1: Làm việc với SGK. * Mục tiêu: Phân tích đợc vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của mọi ngời. * Tiến hành - Bớc 1: Hoạt động nhóm - Nhóm trởng điều khiển các bạn quan sát H1 (30) + GV yêu cầu HS dựa vào cách phân tích ở tiết trớc để trả lời. - Các nhóm thảo luận theo yêu cầu hỏi của GV - Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam có phản ứng nh thế nào? - Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh đó vào đâu?…. - Bớc 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Lớp nhận xét, bổ xung. - GV gọi HS rút ra kết luận? - HS rút ra kết luận - Nhiều học sinh nhắc lại. * Kết luận: GV nhắc lại kết luận (SGV) 2. Hoạt động2: Thảo luận * Mục tiêu: Nêu đợc ví dụ cho thấy não điều khiển phối hợp moiu hoạt động của cơ thể. * Tiến hành: - Bớc 1: Làm việc cá nhân - HS đọc ví dụ về hoạt động H2 (31) - HS lấy VD thực tế và phân tích. Bớc 2: Làm việc theo cặp - 1 số HS trình bày trớc lớp VD để chứng tỏ vai trò não trong việc điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. + Theo em, bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học? - Não - Vai trò của não trong hoạt động TK là gì? - HS nêu * Kết luận: Não không chỉ điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà còn giúp chúng ta ghi nhớ. - GV cho HS chơi trò chơi: Thử trí nhớ. IV: Củng cố – dặn dò: - Nêu lại ND bài? - Về nhà chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Thứ sáu ngày .09 tháng.10 năm 2009 Chính tả (Nghe viết) Tiết 14: Bận I. Mục tiêu : -Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dong thơ 4 chữ. -Làm đúng bài tập điền tiếng có vần. -Làm đúng bài tập 3 a/b. II. Đồ dùng dạy học . - Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2 - Mấy từ giấy khổ to kẻ bảng làm BT 3a III. Các hoạt động dạy học . A. KTBC: - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp theo lời đọc của GV : Tròn trĩnh, chảo sán, giò chả - 1 HS đọc thuộc lòng tên 11 chữ cuối bảng chữ . B. bài mới: 1. GTB ghi đầu bài . a. HD HS chuẩn bị . - GV đọc 1 lần khổ thơ 2 và 3 - HS chú ý nghe - 2 HS đọc lại bài - GV HD HS nhận xét chính tả + Bài thơ viết theo thể thơ gì ? - Thơ 4 chữ + Những chữ nào cần viết hoa ? - Các chữ đầu mỗi dòng thơ + Nên bắt đầu viết từ ô nào vào trong vở ? - Viết lùi vào 2 ô - GV cho HS luyện viết tiếng khó + GV đọc : thổi nấu, hát ru … - HS luyện viết vào bảng con -> GV quan sát sửa sai cho HS b. GV đọc bài . - HS nghe viết bài vào vở - GV theo dõi, uốn nắn và sửa sai cho HS c. Chấm, chữa bài . - GV đọc lại bài - HS đổi vở dùng bút chì soát lỗi - GV thu bài chấm điểm - GV nhận xét bài viết 3. Hớng dẫn làm bài tập . a. bài tập 2 . - HS đọc yêu cầu bài tập - GV mời 2 HS lên bảng thi lamg bài tập - 2 HS lên bảng làm - Lớp nhận xét -> GV nhận xét chốt lại lời giải đúng : Nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cời, sắt hoen Gỉ, hèn nhát b. Bài tập 3 ( a) - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào nháp - GV dán phiếu viết sẵn cho một số HS làm bài - HS dán bài trên bảng - Cả lớp nhận xét -> Gv nhận xét , kết luận bài đúng + Trung : trung thành, trung kiên ….. + Chung : chung thuỷ, chung sức,….. - Lớp sửa chữa bài đúng vào vở + Chai : chai sạn, chai tay,…. 4. Củng cố dặn dò : - Nêu lại ND bài - Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Tập làm văn Nghe kể : Không nỡ nhìn Tập tổ chức cuộc họp I. Mục tiêu : 1. Rèn kỹ năng nghe và nói : Nghe kể câu chuyện không nỡ nhìn, nhớ nội dung truyện, hiểu điều câu chuyện muốn nói, kể lại đúng . 2. Tiếp tục rèn kỹ năng tổ chức cuộc họp : Biết cùng các bạn trong tổ mình tổ chức cuộc họp trao đổi một số vấn đề liên quan tới trách nhiệm của HS trong cộng đồng . II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ truyện trong SGK - Bảng lớp viét 4 gợi ý kể chuyện của BT 1 . 5 bớc tổ chức cuộc họp III. các hoạt động dạy học . A. KTBC: - 3 HS đọc lại bài viết : Nhớ lại buổi đầu đi học - GV + HS nhận xét B. dạy bài mới : 1. GTB ghi đầu bài . 2. HD HS làm bài tập a. Bài tập 1 : - GV gọi HS nêu yêu cầu Bài tập - HS nêu yêu cầu Bài tập 1 - GV yêu cầu cả lớp quan sát tranh minh hoạ truyện, đọc thầm 4 câu hỏi gợi ý - HS quan sát tranh đọc thầm câu hỏi gợi ý - GV kể chuyện - HS chú ý nghe + Anh thanh niên làm gì tren chuyến xe buýt ? - Anh ngồi 2 tay ôm mặt + Bà cụ bên cạnh hỏi anh điều gì ? Cháu nhức đầu à ? có când dầu xoa không ? + Anh trả lời thế nào ? - Cháu không nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng - GV kể 2 lần - HS chú ý nghe - GV gọi HS giỏi kể - 1 HS giỏi kể lại chuyện - Từng cặp HS tập kể -> lớp nhận xét, bình chọn + Em có nhận xét gì về anh thanh niên ? - HS phát biểu theo ý mình -> GV chốt lại tính hôi hài của câu chuyện - HS chú ý nghe b. Bài tập 2 : - 1 HS đọc lại trình tự 5 bớc của cuộc họp - GV nhắc HS cần chọn nội dung vấn đề đợc các tổ quan tâm - Từng tổ làm vịêc theo trình tự + Chỉ định 2 ngời đóng vai tổ trởng +Tổ trởng chọn ND họp + Họp tổ -> GV theo dõi HD các tổ họp - 2- 3 tổ thi tổ chức cuộc họp -> cả lớp nhận xét 3. Củng cố dặn dò : - Nêu lại ND bài ? (1 HS) - Về nhà học baìu chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Aõm nhaùc chuyeõn moõn hoựa Toán Tiết 35: Bảng chia 7 A- Mục tiêu: - Thành lập bảng chia 7 dựa vào bảng nhân 7. áp dụng để giải toán có lời văn. - Rèn trí nhớ và KN tínhd - GD HS chăm học B- Đồ dùng: GV : Các tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn - Bảng phụ- Phiếu HT HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Đọc HTL bảng nhân 7 ? - Nhận xét, cho điểm 3/ Bài mới: a) HĐ 1: Lập bảng chia 7. - Gắn 1 tấm bìa có 7 chấm tròn. Hỏi: 7 được lấy mấy lần? Viết phép tính? - Trên tấm bìa có 7 chấm tròn, biết mỗi tấm có 7 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? - Nêu phép tính tương ứng? - Vậy 7 chia 7 được mấy? + Tương tự với các phép tính còn lại để hoàn thành bảng nhân 7 - Nhận xét về các số bị chia? số chia? Thương? b) HĐ 2: Luyện tập: * Bài 1:- Đọc đề? - Nhận xét, cho điểm * Bài 2: - BT yêu cầu gì? - Vì sao ta có thể tính được thương dựa vào phép nhân? - Chấm bài, nhận xét. * Bài 3: - Đọc đề? - BT cho biết gì? - BT hỏi gì? - Chấm, chữa bài 4/ Củng cố: - Đọc bảng chia 7? * Dặn dò: Ôn bảng chia 7 - Hát 2- 3 HS đọc - 7 được lấy 1 lần 7 x 1 = 7 - 1 tấm bìa 7 : 7 = 1( tấm) 7 : 7 = 1 - Luyện HTL - HS đọc bảng chia 7( CN, nhóm, ĐT) - SBC tăng dần từ 7 đến 70, hai SBC liền nhau hơn kém nhau 7 đơn vị - Số chia đều là 7 - Thương lần lượt là: 1, 2, 3......., 10 - Tính nhẩm miệng - Nêu KQ + Làm phiếu HT - Tính nhẩm - Vì lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia. 7 x 5 = 35 7 x 4 = 28 35 : 7 = 5 28 : 7 = 4 35 : 5 = 7 28 : 4 = 7 - HS nêu - Có 56 HS xếp đều thành 7 hàng - Mỗi hàng có bao nhiêu HS ? - Làm vở Bài giải Mỗi hàng có số học sinh là: 56 : 7 = 8( học sinh) Đáp số: 8 học sinh - HS thi đọc SINH HOAẽT LễÙP

File đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 7 theo CKTKN.doc
Giáo án liên quan