Giáo án Lớp 3C Tuần 31 - Trường tiểu học Ea Bá - Năm học 2012 – 2013

A. Tập đọc:

 - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 - Hiểu ND:Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc –xanh (sống để yêu thưng và giúp đỡ đồng loại); nói lên sự gắn bó của Y – éc –xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung.

 - Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK.

 B. Kể Chuyện:

 -Bước đầu biết kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của bà khách ,dựa theo tranh minh hoạ.

 

doc36 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 911 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3C Tuần 31 - Trường tiểu học Ea Bá - Năm học 2012 – 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. 4. Chấm chữa bài. - Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm. - Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp. 5. Tổng kết – dặn dò. Về luyện viết thêm phần bài ở nhà. Chuẩn bị bài: Ôn chữ X Nhận xét tiết học. Hs quan sát. Hs nêu. Hs tìm. Hs quan sát, lắng nghe. Hs viết các chữ vào bảng con. Hs đọc: tên riêng : Văn Lang. Một Hs nhắc lại. Hs viết trên bảng con. Hs đọc câu ứng dụng: Hs viết trên bảng con các chữ: Vỗ tay. Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở. Hs viết vào vở GV HD HS yếu viết chữ hoa GV HD HS yếu viết câu ứng dụng, từ ứng dụng GV giúp đỡ HS yếu viết bài Tiết 4 Tự nhiên và Xã hội MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐÂT I/ MỤC TIÊU: - Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của của Mặt Trăng quanh Trái Đất. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : * HS: SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HTĐB * Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. . Cách tiến hành. Bước 1: Làm việc theo nhóm: - Gv yêu cầu Hs quan sát các hình SGK trang 100, 101 và trả lời câu hỏi: + Chỉ Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng và chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất? + Nhận xét chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời và chiều quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất? + Nhận xét độ lớn của Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv mời đại diện các nhómlên trình bày kết quả làm việc theo nhóm. - Các nhóm khác theo dõi, bổ sung. - Gv nhận xét, chốt lại: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo hướng cùng chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời. Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng, còn Mặt Trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần. * Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất. . Cách tiến hành Bước 1: Thảo luận cả lớp. - Gv giảng cho Hs biết: Vệ tinh là thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh. - Gv hỏi: Tại sao Mặt Trăng đựơc gọi là vệ tinh của Trái Đất? -Gv mở rộng cho Hs biết: Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên của Trái Đất. Ngoài ra, chuyển động quanh Trái Đất còn có vệ tinh nhân tạo do con người phóng lên vũ trụ Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv yêu cầu các Hs ve õsơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất như hình 2 SGK trang 119 vào vở rồi đánh mũi tên chỉ hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. - Gv nhận xét, chốt lại: => Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất nên nó đựơc gọi là vệ tinh của Trái Đất. * Hoạt động 3: Trò chơi Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất. - . Cách tiến hành Bước 1: Thảo luận cả lớp. - Gv chia nhóm và xác định vị trí làm việc cho từng nhóm. - Gv hướng dẫn nhóm trưởng cách điều khiển nhóm. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv yêu cầu thực hành trò chơi theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển cho nhóm mình chơi sao cho từng Hs trong nhóm đều được đóng vai Mặt Trăng và đi vòng quanh quả địa cầu theo chiều mũi tên sao cho mặt luôn hướng về quả địa cầu . - Gv nhận xét, chốt lại: Bước 3:. - Gv gọi một Hs lên biểu diễn trước vài lớp. - Gv mở rộng cho Hs biết: Mặt Trăng không có không khí, nước và sự sống. Đó là một nơi tĩnh lặng. * Hoạt động tiếp nối: Tổng kết – dặn dò. - Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Ngày và đêm trên Trái Đất. - Nhận xét bài học. Hs thảo luận các hình trong SGK Đại diện các nhóm lên trình bày. Hs cả lớp nhận xét. Vài Hs đứng lên trả lời. Hs lắng nghe. Hs trả lời. Hs cả lớp thực hành vẽ sơ đồ vào vở. Hs chơi trò chơi. Một vài Hs lên biểu diễn trước vài lớp. Hs khác nhận xét bạn biểu diễn. Gợi ý HS yếu trả lời các câu hỏi Giúp đỡ HS yếu vẽ Tiết 5 Sinh ho¹t líp - Nhận xét,đánh giá quá trình học tập trong tuần 31 . Nhận xét chung về sự tiến bộ của một số HS,nhắc nhở những HS chưa tích cực. Nêu phương hướng phấn đấu đến CHK II, yêu cầu HS đăng ký. Các hoạt động khác. Nhiệm vụ tuần tới : -Tiếp tục cố gắng học tập, dạy phụ đạo học sinh yếu . - Tham gia các hoạt động do nhà trường phát động NHẬN XÉT CỦA TỔ - BAN GIÁM HIỆU Tiết 3 Âm nhạc: ƠN HAI BÀI HÁT - ChÞ ong n©u vµ em bÐ. - TiÕng h¸t b¹n bÌ m×nh I/. MỤC TIÊU: Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca của hai bài hát. Tập biểu diễn bài hát. II/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HTĐB Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chị Ong Nâu và em bé. - Cho HS nghe giai điệu, yêu cầu HS nhắc tên bài hát và tác giả. - Cho cả lớp ôn hát lại bài hát, GV mở băng. - HD HS ôn hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2. - Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp vận động phụ họa nhịp nhàng theo bài hát (thực hiện các động tác như đã hướng dẫn ở tiết 26). GV nhắc để HS nhớ lại các động tác đã tập. - Mời từng nhóm, dãy hoặc cá nhân lên biểu diễn hát kết hợp gõ đệm hoạc vận độngphụ họa nhịp nhàng. - Nhận xét. Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Tiếng hát bạn bè mình. - Cho HS hát ôn bài hát bằng những hình thức: Hát đồng thanh, nhóm – dãy, cá nhân, hát nối tiếp, ...kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca. - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa nhịp nhàng (như đã hướng dẫn ở tiết 28). - Mời một vài nhóm cá nhân lên biểu diễn. - Nhận xét. *Củng cố, dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài học - Dặn hs về nhà ôn lại các bài hát - Nhận xét tiết học. - HS ngồi ngay ngắn, lắng nghe và trả lời - Hát ôn bài hát theo hd của GV - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp (sử dụng song loan, trống nhỏ hoặc thanh phách). - Hát kết hợp vận động phụ họa theo bài hát. - Từng nhóm, dãy hoặc cá nhân lên biểu diễn trước lớp. - HS ôn hát theo hướng dẫn của GV, kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca của bài hát. - Thực hiện vận động phụ họa theo hướng dẫn. - HS lên biểu diễn. - Lắng nghe Nhắc lại tên bài hát Tiết 1 Thể dục TUNG BẮT BĨNG CÁ NHÂN Trß ch¬i “Ai kÐo khoỴ” I. MỤC TIÊU: - Biết cách tung bắt bóng cá nhân (tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay). - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. - Phương tiện: bóng nhựa,còi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HTĐB 1. Phần mở đầu: - Ổn định lớp, phổ biến nội dung. - Cho hs khởi động các khớp. 2. Phần cơ bản : a. Ôn tung và bắt bóng bằng cá nhân : - GV nêu tên động tác, hd cách cầm bóng, tư thế chuẩn bị tung, bắt bóng. - Cho hs thực hiện theo từng cặp - Theo dõi, sửa sai b. Trò chơi “ Ai kéo khoẻ” - GV nêu tên trò chơi, luật chơi . - Nhắc hs khi chơi phải giữ gìn đoàn kết, kỉ luật và đảm bảo an toàn trong khi chơi. - Chia lớp thành các nhóm đều nhau. Làm trọng tài tổ chức cho hs chơi thử trước khi chơi chính thức. - Cho hs thi nhau giữa các nhóm. - Tổng kết trò chơi. 3. Phần kết thúc: - Cho hs tập động tác hồi tĩnh - Cùng HS hệ thống lại bài học - Dặn hs về nhà ôn bài TD và tung bóng. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe - Đi đều và hát - Ôn bài TD lớp 3 - 2 hs đứng đối diện, 1 em tung 1 em bắt - Cho hs tập tại chỗ sau đó di chuyển - Tham gia chơi - Mỗi nhóm cử 2 bạn lên thi - Chạy chậm, thả lỏng - Lắng nghe Sửa sai cho hs yếu HS khá Tiết 1 Thể dục TUNG BẮT BĨNG CÁ NHÂN Trß ch¬i “Ai kÐo khoỴ ” I/. MỤC TIÊU: - Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ. -Bước đầu làm quen với tung bắt bóng cá nhân (tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay) . - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II/. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. - Phương tiện: bóng nhựa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HTĐB 1. Phần mở đầu: - Ổn định lớp, phổ biến nội dung. - Cho hs khởi động các khớp. 2. Phần cơ bản : a. Oân Tung bắt bóng cá nhân: + GV HDHS tư thế đứng chuẩn bị tung bóng,bắt bóng. +Y/C từng HS tung và bắt bóng tại chỗ,di chuyển một số lần. + Cho HS tập teo từng đôi một (nhắc nhở HS phối hợp toàn thân khi thực hiện động tác và cách di chuyển để bắt bóng. Khi tung bóng cần dùng lực vùa phải để tung bóng đúng hường. Khi bắt bóng cần khéo léo,nhẹ nhàng,chắc chắn). => GV theo dõi sửa tư thế vho HS. b.Trò chơi: “ Ai ”kéo khoẻ” - GV nêu tên trò chơi, luật chơi . - Chia cặp làm trọng tài tổ chức cho hs chơi. - Nhắc hs khi chơi phải giữ gìn đoàn kết, kỉ luật và đảm bảo an toàn trong khi chơi. - Tổng kết trò chơi. 3. Phần kết thúc: - Cho hs tập động tác hồi tĩnh - Cùng HS hệ thống lại bài học - Dặn hs về nhà ôn bài TD và nhảy dây. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe - Khởi động các khớp - Đi đều theo nhịp và hát -Lần 1: Túng bắt bóng cá nhân tại chỗ. - Lầm 2: Đứng thành hàng ngang theo cặp lần lượt tung và bắt bóng. - Nêu cách chơi, luật chơi - Đứng thành 2 hàng ngang quay mặt vào nhau. Từng cặp tham gia chơi, sau 3 lần thì đổi cặp - Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát - Đi lại, hít thở sâu - Lắng nghe GVThực hiện các động tác đúng tại chỗ và di chuyển khi tung bắt bóng Kèm hs yếu Chia cặp đều nhau

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 31 lop 3 cktkn.doc