- Luyện đọc đúng các từ: sửa soạn, ngúng nguẩy, ngắm nghía, khỏe khoắn, thảng thốt, tập tễnh
- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.
- Hiểu nội dung làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo ( trả lời câu hỏi trong SGK)
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa (HS khá kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời của Ngựa Con )
- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận trong mọi công việc.
25 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1098 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3C Tuần 28, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số em lên lên kể trước lớp.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
---------------------------------------------------
Thứ năm ngày 20 tháng 3 năm 2014
Tiết 1: Toán ( tiết 139)
Diện tích của một hình
I. Mục tiêu:
- Diện tích một hình. So sánh diện tích hình này với diện tích hình kia
- Đọc viết số đo diện tích theo đơn vị cm2
- Thực hiện các phép tính có kèm theo đơn vị
: II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
gọi HS lên bảng làm bài tập 3
GV nhận xét – ghi điểm.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
Bài 1 (T 60) Nêu yêu cầu
Điền các từ "lớn hơn" "bé hơn" "bằng" thích hợp vào chỗ chấm
Diện tích hình tam giác ABD bé hơn diện tích hình tứ giác ABCD
Diện tích hình tứ giác ABCD lớn hơn diện tích hình tam giác BCD
Diện tích hình hình tứ giác ABCD bằng tổng diện tích hình tam giác ABD và diện tích hình tam giácBCD
Nhận xét chữa bài
Bài 2: (T 60)HS nêu yêu cầu
Làm bài cá nhân
Chữa bài
Bài 3 (Trang 61):HS nêu yêu cầu
Hướng dẫn HS làm bài
'Quan sát hình viết tiếp vào chỗ chấm
GV nhận xét
Bài 3 : Tính
15cm2 + 20cm2 = 12cm2 x 2=
60cm2 _ 42cm2 = 40cm2 : 4 =
20cm2 +10cm2 +15cm2=
50cm2- 40cm2+0cm2=
C. Củng cố - dặn dò
- NX tiết học
Về làm lại các BT
- HS lên bảng làm lại bài tập 3 SGK
Tính
18 cm2 + 26 cm2 = 6 cm2 x 4 =
40 cm2 - 17 cm2 = 32 cm2 : 4 =
HS nhận xét
HS làm bài vào phiếu
B
A
D
C
1 vài HS nhắc lại
Chọn ý đúng
A. Diện tích hình M bằng diện tích hình N
HS làm bài , chữa bài
a) Diện tích hình A bằng 6cm2
Diện tích hình B bằng 6cm2
b) Chọn ý đúng:
Diện tích hình A bằng diện tích hình B
Tiết 2: Luyện từ và câu
Nhân hóa
Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì?
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn về nhân hóa
- Ôn về cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ?.
- Ôn luyện về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
II. Đồ dùng dạy học :
- 3 tờ phiếu to viết 3 câu văn ở bài tập 2.
- Bảng lớp viết truyện vui bài tập 3.
III. Hoạt động dạy- học:
3. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 em lên bảng làm BT: Tìm các sự vật được nhân hóa trong bài thơ Em thương và các TN được dùng để nhân hóa các sự vật đó ?
- Nhận xét chấm điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:
- Yêu cầu một em đọc nội dung bài tập 1, cả lớp đọc thầm theo.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- HS nêu miệng kết quả.
- Ý nghĩa của việc nhân hóa sự vật ?
- Theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
- Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm và làm bài, làm xong dán bài trên bảng.
- GV theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3:
- Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập , cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- HS lên bảng thi làm bài.
- Theo dõi nhận xét, tuyên dương em thắng cuộc.
C. Củng cố - dặn dò
- Mời HS đóng vai tiểu phẩm: Ai là người giỏi nhất
+ Tìm các sự vật được nhân hóa và cho các sự vật đó tự xưng là gì?
- Về nhà học bài , xem trước bài mới.
- Lắng nghe.
- Một em đọc yêu cầu bài tập 1.
- Cả lớp đọc thầm bài tập.
- Lớp suy nghĩ và tự làm bài.
- HS nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung:
+ Bèo lục bình tự xưng là tôi, xe lu tự xưng thân mật là tớ khi nói về mình.
+ Cách xưng hô ấy làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu giống như người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta.
- Một học sinh đọc bài tập 2.
- Lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Các nhóm thảo luận để hoàn thành bài tập.
- Các nhóm dán bài lên bảng.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
a/ Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng
b/ Cả một vùng… mở hội để tưởng nhớ ông.
c/ Ngày mai …thi chạy để chọn con vật nhanh nhất.
- Một em đọc yêu cầu bài tập (Điền dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào chỗ thích hợp trong các câu văn).
Tiết 3 : Thủ công ( GV chuyên)
Thứ sáu ngày 21 tháng 3 năm 2014
Tiết 1: Mĩ thuật ( GV chuyên )
Tiết 2: Toán ( tiết 140)
Đơn vị đo diện tích – Xăng-ti-mét vuông
I. Mục tiêu :
- Biết đơn vị đo diện tích: xăng-ti-mét vuông l diện tích của hình vuông có cạnh là 1cm.
- Biết đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông.
II. Đồ dùng dạy học:
Mỗi em một hình vuông cạnh 1cm
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đưa ra 1 hình vuông A gồm 4 ô vuông, 1 hình chữ nhật B gồm 5 ô vuông. Yêu cầu HS so sánh diện tích của 2 hình A và B
- Nhận xét ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
Giới thiệu xăng-ti-mét vuông :
- Giới thiệu: Để đo diện tích các hình ta dùng đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông.
xăng-ti-mét vuông là diện tích của một hình vuông có cạnh dài 1cm.
- Cho HS lấy hình vuông cạnh 1cm ra đo.
- KL: Đó là 1 xăng-ti-mét vuông.
- Xăng-ti-mét vuông viết tắt là : cm2
- Ghi bảng: 3cm2 ; 9cm2 ; 279cm2, gọi HS đọc.
- GV đọc, gọi HS lên bảng ghi: mười lăm xăng-ti-mét vuông. Hai mươi ba xăng-ti-mét vuông.
3. Luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT và mẫu.
- Hướng dẫn HS phân tích mẫu: Hình A gồm 6 ô vuông 1cm2 . Diện tich hình A bằng 6cm2
- Yêu cầu HS tự làm câu còn lại.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 3: - Gọi một em nêu yêu cầu bài.
- HS đại diện cho các dãy lên bảng tính.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào bảng con.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
C. Củng cố - dặn dò:
- Đưa ra 1 số hình bằng bìa có kẻ ô vuông 1cm, yêu cầu HS nêu diện tích của mỗi hình đó.
- Về nhà là bài tập 4, xem lại các BT đã làm.
- HS trả lời miệng, cả lớp nhận xét về kết quả của bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Cả lớp theo dõi.
- Lấy hình vuông ra đo.
- HS nhắc lại.
- HS đọc các số trên bảng.
- HS lên bảng viết.
- HS nêu yêu cầu của BT.
- Lớp tự làm bài,
- HS lên bảng chữa bài, lớp theo dõi bổ sung.
-Một em nêu yêu cầu của bài.
- Lớp tự làm bài.
- HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung.
+ Hình B có 6 ô vuông 1cm2 nên hình B có diện tích bằng 6 cm2
+ Diện tích hình A bằng diện tích hình B.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Hai em lên bảng, lớp làm vào bảng con.
a) 18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2
40 cm2 – 17 cm2 = 23 cm2
b) 6 cm2 x 4 = 24 cm2
32cm2 : 4 = 8 cm2
Tiết 3: Tập làm văn
Kể lại một trận thi đấu thể thao
I. Mục tiêu:
- Bước đầu kể được một số ntchính của một trận thi đấu thể thao đã được xem; nghe hay tường thuật – lời kể dựa theo gợi ý.
- Viết lại được một tin thể thao.
* -Tìm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu, bình luận, nhận xét.
- Quản lí thời gian
- Giao tiếp, lắng nghe và phản hồi tích cực.
- Đặt câu hỏi
- Thảo luận cặp đôi-chia sẻ
- Trình bày ý kiến cá nhân
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý về một trận thi đấu thể thao, tranh ảnh một số trận thi đấu thể thao, một số tờ báo có tin thể thao.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét bài TLV của HS trong tiết KTĐK
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Nhắc nhở HS: có thể kể về buổi thi đấu thể thao mà em được trực tiếp thấy trên sân vận động, sân trường hoặc qua ti vi …
+ Không nhất thiết phải kê đúng như gợi ý mà có thể thay đổi trình tự để câu chuyện hấp dẫn hơn.
- HS kể mẫu và giáo viên nhận xét.
- Yêu cầu HS tập kẻ theo cặp.
- Một số HS lên thi kể trước lớp.
- Nhận xét khen những em kể hấp dẫn.
Bài tập 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Nhắc nhớ HS về cách trình bày, viết tin thể thao phải là một tin chính xác.
- Yêu cầu cả lớp viết bài vào vở.
- Theo dõi giúp đỡ những hs yếu.
- Một số HS đọc các mục tin đã viết.
- Nhận xét và chấm điểm một số bài .
C. Củng cố- dặn dò:
- Gv nhận xét đánh giá tiết học.
- Vế nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài làm
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- Theo dõi GV giới thiệu bài.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Nêu một trận thi đấu thể thao mà mình lựa chọn.
- Hình dung và nhớ lại các chi tiết và hoạt động của trận thi đấu để kể lại.
- HS giỏi kể mẫu.
- Từng cặp tập kể.
- Một số HS thi kể trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất.
- Một HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp viết bài.
- HS đọc bài viết của mình.
- Nhận xét bình chọn bạn viết hay nhất.
- HS theo dõi
Tiết 4 : Tập viết
Ôn chữ hoa T ( tiếp theo )
I. Môc tiªu:
- ViÕt ®óng vµ t¬ng ®èi nhanh ch÷ hoa T (1 dßng), Th, L (1 dßng); viÕt ®óng tªn riªng: Th¨ng Long (1 dßng) vµ c©u øng dông: ThÓ dôc ... ngh×n viªn thuèc bæ (1 lÇn) b»ng cì ch÷ nhá.
II. §å dïng d¹y häc:
- MÉu c¸c ch÷ viÕt hoa T (Th)
- C©u, tõ øng dông ®îc viÕt trªn giÊy cã kÎ « li
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KiÓm tra bµi cò.
-KiÓm tra bµi viÕt ë nhµ cña HS-ChÊm 1 sè bµi.
-Yªu cÇu viÕt b¶ng: T©n Trµo
- Gi¸o viªn nhËn xÐt.
B. Bµi míi:
1. Giíi thiÖu bµi.
2. Híng dÉn viÕt b¶ng con.
a. LuyÖn viÕt ch÷ hoa.
- GV Yªu cÇu HS t×m ra c¸c ch÷ viÕt hoa cña tiÕt 28
- GV ®a ch÷ mÉu Th
- GV híng dÉn viÕt ch÷ Th
- Gv ®a tiÕp ch÷ L híng dÉn
- ViÕt b¶ng con: Ch÷ Th, L 2 lÇn
- NhËn xÐt ®é cao c¸c ch÷
b. LuyÖn viÕt tõ øng dông:
-GV ®a tõ : Th¨ng Long
- GV:C¸c em cã biÕt Th¨ng Long ë ®©u kh«ng?
-GV viÕt mÉu tõ: Th¨ng Long
ViÕt b¶ng con
c. LuyÖn viÕt c©u øng dông:
-GV yªu cÇu HS ®äc c©u øng dông
-Em cã hiÓu c©u øng dông nãi g× kh«ng ?
ViÕt b¶ng con : C«n S¬n , Ta
3. Híng dÉn viÕt vë:
-Gv yªu cÇu viÕt ch÷ theo cì nhá.
+ 1 dßng ch÷ Th
+ 1 dßng L
+ 1 dßng Th¨ng Long
+ 1 lÇn c©u øng dông
4. ChÊm ch÷a bµi :
-Thu 7 ®Õn 10 vë ®Ó chÊm- nhËn xÐt vÒ c¸ch tr×nh bµy bµi ®Õn ch÷ viÕt
C. Cñng cè dÆn dß:
-LuyÖn viÕt ë nhµ. Häc thuéc c©u tôc ng÷.
- HS nªu l¹i ND bµi tríc ®· häc
- HS viÕt b¶ng líp,
-HS kh¸c viÕt b¶ng con.
-HS : Ch÷ Th , L
-HS quan s¸t
-HS viÕt b¶ng con
-HS ®äc tõ øng dông
- HS tr¶ lêi
-HS viÕt b¶ng con
-HS ®äc c©u ca dao
- HS tr¶ lêi
-HS viÕt b¶ng con.
-HS viÕt theo yªu cÇu cña GV
-Tr×nh bµy bµi s¹ch ®Ñp
- HS l¾ng nghe
File đính kèm:
- Lop 3 T28 20132014.doc