Giáo án Lớp 3C Tuần 23 - Vũ Thị Sính

I. Mục tiêu:

- Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.

- Bước đầu biết thông cảm với những đau thương, mất mát người thân của người khác.

II. Đồ dùng dạy học:

- Vở bài tập Đạo đức 3.

- Truyện kể về chủ đề bài học.

 

doc15 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1168 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3C Tuần 23 - Vũ Thị Sính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2 để có 22 chia 4. - Là phép chia có dư vì trong lần chia cuối cùng ta tìm được số dư là 1. - Thực hiện phép chia 4 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - HS thực hiện. - Có 1250 bánh xe, lắp vào các xe ô tô mỗi xe lắp 4 bánh - Lắp được nhiều nhất bn ô tô và còn thừa mấy cái bánh. - Ta phải lấy số bánh xe đã có chia cho số bánh xe lắp vào 1 cái xe. Thương tìm được chính là số xe ô tô được lắp bánh, số dư chính là số bánh xe còn thừa Tóm tắt Bài giải 4 bánh: 1 xe Ta có: 1250 : 4 =321 (dư 2) 1250 bánh...xe, Vậy 1250 bánh xe lắp được nhiều Thừa...bánh? nhất 312 xe ô tô và còn thừa 2 bx Đáp số: 312 ô tô, thừa 2 bánh xe - Hs xếp hình vào vở, 1 hs lên bảng xếp - Hs nhận xét - Vài HS. - HS theo dõi. Ôn chữ hoa: Q I.Mục tiêu: Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Q (1 dòng), T, S (1 dòng); viết đúng tên riêng: Quang Trung (1 dòng) và câu ứng dụng: Quê em ... nhịp cầu bắc ngang (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. II.Đồ dùng dạy học: Mẫu các chữ viết hoa Q,T , S Câu, từ ứng dụng được viết trên giấy có kẻ ô li III.Hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ. -Kiểm tra bài viết ở nhà của HS-Chấm 1 số bài. -Yêu cầu viết bảng: Phan Bội Châu - Giáo viên nhận xét. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2.Hướng dẫn viết bảng con. a.Luyện viết chữ hoa. - GV Yêu cầu HS tìm ra các chữ viết hoa của tiết 23 -GV đưa chữ mẫu Q -Chữ Q gồm mấy nét? Cao mấy ô li? * GV hướng dẫn viết chữ Q * Gv đưa tiếp chữ T hướng dẫn. * GV đưa tiếp chữ S -Chữ S gồm mấy nét ? Là những nét nào? Viết bảng con: Chữ Q, T, B 2 lần * Nhận xét độ cao các chữ b.Luyện viết từ ứng dụng: -GV đưa từ : Quang Trung - GV:Các em có biết Quang Trung là ai không? -GV viết mẫu từ: Quang Trung Viết bảng con c. Luyện viết câu ứng dụng: -GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng -Em có hiểu câu ca dao nói gì không ? -GV : Tả cảnh đẹp bình dị ở một miền quê. Viết bảng con : Phá , Bắc Nhận xét về độ cao, khoảng cách các chữ 3. Hướng dẫn viết vở: -Gv yêu cầu viết chữ theo cỡ nhỏ. 1 dòng chữ Q 1 dòng T , S 1 dòng Quang Trung 1 lần câu thơ 4.Chấm chữa bài : -Thu 7 đến 10 vở để chấm- nhận xét về cách trình bày bài đến chữ viết 5.Củng cố dặn dò: -Luyện viết ở nhà. Học thuộc câu tục ngữ. -1 HS nêu lại ND bài trước đã học -3 HS viết bảng lớp, -HS khác viết bảng con. -HS : Chữ Q, T, B -HS quan sát - Chữ Q gồm 2 nét, cao 2,5 ô li - HS quan sát chữ S - HS viết bảng con - HS đọc từ ứng dụng - HS trả lời -HS viết bảng con -HS đọc câu ca dao - HS trả lời -HS viết bảng con. -HS viết theo yêu cầu của GV -Trình bày bài sạch đẹp - HS lắng nghe Thứ sáu, 5/2/2010 Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật I/ Mục tiêu: - Kể được một vài nét nổi bật của buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý trong SGK. - Viết được những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu). II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết các gợi ý cho bài kể - Một số tranh, ảnh về các loại hình nghệ thuật: kịch , chèo, hát, múa, xiếc, liên hoan văn nghệ của HS trong trường, lớp … III/ Hoạt động dạy học; A/ Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc bài viết nói về 1 người lao động trí óc. B/ Dạy bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.Hướng dẫn HS làm bài tập: a/ Hoạt động 1: Bài tập 1 -GV ghi bài tập 1 và các gợi ý lên bảng. -GV gọi HS làm mẫu. -GV gọi HS kể. -GV nhận xét nhanh lời kể của từng em để cả lớp rút kinh nghiệm. b/ Hoạt động 2: Bài tập 2 -GV ghi bài tập 2 lên bảng. -GV nhắc HS viết lại những điều vừa kể sao cho rõ ràng, thành câu. -GV theo dõi, giúp đỡ. -GV gọi HS đọc bài. -GV chấm điểm một số bài. 3.Củng cố, dặn dò: -GV cho HS bình chọn những bạn có bài nói, viết hay nhất. -GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà xem lại bài viết. -1 HS đọc yêu cầu của bài tập và các gợi ý. -1 HS làm mẫu (trả lời theo các gợi ý) -5 HS kể -1 HS đọc yêu cầu của bài. -HS viết bài. -5 HS đọc bài. -Nhận xét chung. -HS thực hiện. Chính tả: Nghe - viết: Người sáng tác Quốc ca Việt Nam I. Mục tiêu: 1. Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 2. Làm đúng bài tập 2b, 3b. II. Đồ dùng dạy học: - ảnh Văn Cao trong SGK - 3 tờ phiếu viết nội dung bài tập 2a - Bút dạ + 3 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 3b III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - GV yêu cầu 2 HS viết trên bảng lớp 4 từ có tiếng bắt đầu bằng có vần ut/uc. B. DạY BàI MớI 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2. Hướng dẫn HS nghe - viết a. Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc một lần bài văn sau đó giải nghĩa từ : + Quốc hội: là cơ quan do nhân dân cả nước bầu ra , có quyền cao nhất. + Quốc ca: là bài hát chính thức của một nước dùng khi có nghi lễ trọng thể. - GV cho HS xem ảnh Văn Cao. - GV yêu cầu HS đọc lại bài văn. * Nhận xét chính tả - Những từ nào trong bài được viết hoa? - GV yêu cầu HS tập viết những chữ các em dễ viết sai. b. GV đọc cho HS viết bài vào vở. - GV đọc đoạn viết một lần. - GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ (mỗi câu, cụm từ đọc hai, ba lần) - GV nhắc HS chú ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày đoạn văn. c.Chấm, chữa bài - GV đọc một lần cho HS soát lỗi - GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở - GV thu vở chấm một số bài - Nhận xét nội dung, chữ viết, cách trình bày từng bài. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập a. Bài tập 2 - GV chọn bài tập 2b: Điền vào chỗ trống ut/uc - GV dán 3 tờ phiếu mời tốp 3 HS tiếp nối nhau thi điền nhanh vào 3 chỗ trống trong khổ thơ. b. Bài tập 3 - GV chọn cho HS làm bài tập 3b: Đặt câu để phân biết hai từ trong từng cặp vần sau:trút/trúc, lụt/lục. - GV gọi 1 HS tự nói 2 câu làm mẫu - GV lập 1 tổ trọng tài (3 HS) dán bảng 3 tờ phiếu khổ to mời 3 nhóm thi tiếp sức . - GV nhận xét , tính điểm thi đua 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương những HS viết bài chính tả sạch đẹp, làm tốt các bài tập. - Nhắc các em đọc lại các bài tập 2, 3 , khuyến khích HS học thuộc khổ thơ ờ bài tập 2. - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp - HS lắng nghe - HS cả lớp lắng nghe - HS xem ảnh nhạc sĩ Văn Cao - người sáng tác Quốc ca Việt Nam. - 2 HS đọc lại bài văn, cả lớp đọc thầm theo. - Chữ đầu tên bài và các chữ đầu câu. Tên riêng: Văn Cao, Tiến quân ca - HS viết những từ dễ viết sai ra nháp. - HS viết bài vào vở chính tả - HS đổi chéo vở cho nhau để sửa lỗi và nêu ra những lỗi sai bạn mắc phải - HS tự sửa lỗi bằng bút chì - HS đọc yêu cầu bài tập 2b - HS của 3 nhóm lên thi điền nhanh - Một số HS đọc lại khổ thơ sau khi đã điền đầy đủ âm hoàn chỉnh. - HS đọc yêu cầu bài tập 3b - HS làm bài vào giấy nháp - HS 3 nhóm lên thi tiếp sức, mỗi em tiếp nối nhau viết 2 câu mình đặt được rồi chuyển phấn cho bạn. - HS lắng nghe Tiết 115: Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Biết chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số (trường hợp có chữ số 0 ở thương). Bài 1, 2, 3. - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. II. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: - Hát. 2. KT bài cũ: - Gọi 3 hs lên bảng thực hiện phép tính. 9436 : 3 5478 : 4 1272 : 5 Chữa bài tập, ghi điểm. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - Nêu mục tiêu giờ dạy, ghi đầu bài. b. HD thực hiện phép chia: * 4218 : 6 = ? - Y/c hs đặt tính và thực hiện phép tính. - Y/c hs vừa lên bảng trình bày lại cách chia, 1 hs ạ nhắc lại. - GV nhận xét nhấn mạnh lượt chia thứ 2, 1 chia 6 được 0 viết 0 ở thương bên phải của 7. * 2407 : 4 = ? - Tiến hành tương tự như trên. - Vì sao trong phép chia 2407 : 4 ta phải lấy 24 chia cho 4 ở lần chia thứ nhất. - Phép chia 2407 : 4 là phép chia hết hay phép chia có dư? Vì sao? c. Luyện tập thực hành. Bài 1: - Bài y/c chúng ta làm gì? - GV yêu cầu hs tự làm. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 2: - Gọi hs đọc đề bài. - Đội công nhân phải sửa bao nhiêu mét đường? - Đội đã sửa được bao nhiêu mét đường? - Bài toán y/c tìm gì? - Muốn tính được số mét đường còn phải sửa ta phải biết được gì trước? Bài 3: - Y/c hs nêu cách làm bài. - Y/c hs làm bài. - GV nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung bài - Tổng kết giờ học, về nhà luyện tập thêm vở BT toán, chuẩn bị bài sau. - 3 hs lên bảng làm, lớp đổi vở để KT. 9436 3 5478 4 1272 5 04 3145 14 1369 27 254 13 27 22 16 38 2 1 2 - Hs nhận xét. - Hs lắng nghe, nhắc lại đầu bài. - 1 hs đọc phép chia. 4218 6 ã 42 chia 6 được 7, viết 7. 7 nhân 6 018 703 bằng 42, 42 trừ 42 bằng 0 0 ã Hạ 1, 1 chia 6 được 0, viết 0, 0 4218 : 6 = 703 nhân 6 bằng 0, 1 trừ 0 bằng 1. ã Hạ được 1, 18 chia 6 được 0, 1 trừ 0 bằng 1. ã Hạ 8 được 18, 18 chia 6 được 3 viết 3. 3 nhân 6 bằng 18, 18 trừ đi 18 bằng 0. - Hs nhận xét: Đây là phép tính chia hết vì lần chia cuối cùng ta tìm được số dư là 0. - 1 hs đọc phép chia. - 1 hs lên bảng chia, lớp chia vào vở. 2407 4 ã 24 chia 4 được 6, viết 6, 6 nhân 4 00 601 bằng 24, 24 trừ 24 bằng 0. 07 ã Hạ 0, 0 chia 4 được 0, viết 0. 0 nhân 3 4 bằng 0, 0 trừ 0 bằng 0. 2407 : 4 = 601 (dư 3). ã Hạ 7, 7 chia 4 đượ 1, viết 1, 1 nhân 4 bằng 4, 7 trừ 4 bằng 3. - Vì nếu lấy 1 chữ số của số bị chia là 2 thì số này bé hơn 4 nên ta phải lấy đến chữ số thứ hai để có 24 chia 4. - Là phép chia có dư vì trong lần chia cuối cùng ta tìm được số dư là 3. - Thực hiện phép tính. - 4 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Hs nhận xét. - 2 hs đọc đề bài. - Phải sửa 1215 m đường. - Đã sửa được 1/3 quãng đường. - Tìm số mét đường còn phải sửa. - Biết được số mét đường đã sửa. Bài giải: Số mét đường đã sửa là: 1215 : 3 = 405 ( m ) Số m đường còn phải sửa là: 1215 - 405 = 810 (m) Đáp số: 810 m - Hs làm bài - chữa bài. a. Đúng, b. Sai, c. Sai. - Vài HS. - HS lắng nghe Sinh hoạt .I. Nhận xét hoạt động tuần qua Ưu điểm, hạn chế. Việc thực hiện nội qui. Việc đóng các loại quỹ Đồ dùng học tập. Duy trì sĩ số Thực hiện an toàn giao thông Tuyên dơng HS có nhiều thành tích II. Kế hoạch tuần tới : Đi học đúng giờ, mang đầy đủ dụng cụ học tập, … Vệ sinh cá nhân, phòng chống dịch bệnh Đóng các loại quỹ. Duy trì các hoạt động. Khắc phục nhợc điểm.

File đính kèm:

  • docLop 3 tuan 23 CKTKN.doc
Giáo án liên quan